1. Kiến thức: Học sinh biết:
-Oxit là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác.
-CTHH của oxit và cách gọi tên.
-Oxit có 2 loại: oxit axit và oxit bazơ .
2. Kĩ năng: Lập CTHH của oxit.
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1521 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 26 oxit tuần 20 tiết 40, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20 Ngày soạn :15.06.2008
Tiết: 40 Ngày dạy :
Bài 26 OXIT
I./ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh biết:
-Oxit là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác.
-CTHH của oxit và cách gọi tên.
-Oxit có 2 loại: oxit axit và oxit bazơ .
2. Kĩ năng: Lập CTHH của oxit.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Một sốt mẩu oxit, bảng phụ
2. Học sinh: Soạn bài theo các câu hỏi chuẩn bị bài
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở
IV./ TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Bài tập. Cho các phản ứng:
a. Al + Cl2 4 AlCl3
b. FeO + C 4 Fe + CO2
c. P2O5 + H2O 4 H3PO4
d. CaCO3 4 CaO + CO2
e. N + O2 4 N2O5
g. Al + O2 4 Al2O3
1. Lập PTHH cho các phả ứng.
1. Lập PTHH cho các phả ứng.
a. 2Al + 3Cl2 à 2AlCl3
b. 2FeO + C à 2Fe + CO2
c. P2O5 + 3 H2O à 2H3PO4
d. CaCO3 à CaO + CO2
e. 4N + 5O2 à 2N2O5
g. 4Al + 3O2 à 2Al2O3
2. Các phả ứ hĩa hợp là: a, c, e, g
2. Trong các phản ứng trên phả ứng nào là phả ứng hĩa hợp? giải thích?
3. Trong các phản ứng nào cĩ sự oxi hĩa.
3. Giới thiệu bài: Giới thiệu các chất sản phẩm của các phản ứng cĩ sự oxi hĩa là các
hợp chất. Các hợp chất này cĩ DD gì giống nhau? Các hợp chất này được phân loại là
các Oxit; Thế nào là Oxit?
4. Các họat động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu oxit là gì ?
-Khi đốt cháy S, P, Fe trong oxi sản phẩm tạo thành là những hợp chất Oxit.
- Em có nhận xét gì về thành phần cấu tạo của các chất trên ?
àTrong hóa học những hợp chất có đủ 2 điều kiện như trên gọi làoxit.
- Bài tập 1. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit ?
a. K2O d. H2S
b. CuSO4 e. SO3
c. Mg(OH)2 f. CuO
-Khi đốt cháy S, P, Fe trong oxi sản phẩm tạo thành là SO2, P2O5, Fe3O4 .
-Trong thành phần cấu tạo của các chất trên đều:
+ Có 2 nguyên tố.
+ 1 trong 2 nguyên tố là oxi.
Kết luận: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi.
- Cá nhân giải bài tập 1:
Đáp án: a, e, f.
I./ Định nghĩa
Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi.
Ví dụ: SO3, CuO, K2O
Hoạt động 2: Tìm hiểu CTHH của oxit . (5’)
- Hãy nhắc lại công thức chung của hợp chất gồm 2 nguyên tố và phát biểu lại qui tắc hóa trị ?
à Vậy theo em CTHH của oxit được viết như thế nào ?
-Yêu cầu HS làm bài tập 2a SGK/ 91
-CT chung:
-Qui tắc hóa trị: a.x = b.y
à CTHH của oxit:
- Hoạt đơng theo bàn giải bài tập 2a Sgk(91): P2O5
II. Công thức:
Trong đĩ A: Ngtố khác
O: Oxi
x,y Chỉ số
Theo qui tắc hóa trị, ta có: n.x = II.y
Hoạt động 3. Tìm hiểu cách phân loại oxit
-Giới thiệu các oxit bằng bảng phụ: SO2, SO3, P2O5, CO2,
(I)
Na2O, CuO, CaO, Fe2O3.
(II)
- Hãy cho biết sự khác nhau giữa các oxit dã cho
àOxit được chia làm 2 loại chính:
+ Ứng với A là phi kim à oxit phi kim.
+ Ứng với A là phi kim à oxit kim loại.
-GV giới thiệu và giải thích về oxit axit và oxit bazơ.
Oxit axit
Axit tương ứng
CO2
H2CO3
P2O5
H3PO4
SO3
H2SO4
Oxit bazơ
Bazơ tương ứng
K2O
KOH
CaO
Ca(OH)2
MgO
Mg(OH)2
-Yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK/ 91
-Nhận xét và chấm điểm.
- HS quan sát các CTHH, biết được:
+ S, P, C là phi kim.
+Fe,Ca,Cu, Na là kim loại.
- HS nghe và ghi nhớ:
+ Oxit axit: thường là oxit của phi kim tương ứng với 1 axit.
+ Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
- Thảo luận theo nhóm để giải bài tập 4 SGK/ 91
+ Oxit axit: SO3 , N2O5 , CO2
+ Oxit bazơ: Fe2O3 , CuO , CaO
III./ Phân loại:
- Oxit axit: thường là oxit của phi kim tương ứng với 1 axit.
Ví dụ:
- Oxit bazơ : thường là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
Ví dụ:
Hoạt động 4. Tìm hiểu cách gọi tên của oxit.
Tên oxit=Tên nguyên tố +Oxit
-Để gọi tên oxit người ta theo qui tắc chung như sau:
-Hướng dẫn HS gọi tên các oxit sau:
CuO, CaO, FeO, Fe2O3.
- Sử dụng kết quả gọi tên FeO, Fe2O3àCách gọi tên oxit bazơ mà kim loại có nhiều hóa trị.
- Giọi tên FeO, Fe2O3 Theo đúng quy tắc vừa nêu.
- Hướng dẫn HS đọc tên các oxit axit: P2O5, CO2, SO3, N2O5 , SO2 .
- Sử dung kết quả gọi tên P2O5, CO2 à Cách gọi tên oxit axit.
Giới thiệu bảng:
Chỉ số
Tên tiền tố
1
Mono
2
Đi
3
Tri
4
Tetra
5
Penta
6
Hexa
7
Hepta
8
Octa
9
Nona
10
Đecan
-Kết luận
(Phần đọc tên này không yêu cầu HS phải đọc đúng tên các oxit)
Tên oxit bazơ = Tên kim loại (kèm hóa trị) + Oxit
sắt (III) oxit
sắt (II) oxit .
- Nghe và ghi nhớ cách đọc tên oxit axit:
Tên oxit axit = Tên phi kim + Oxit (kèm theo tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim và oxi)
-Hs gọi tên các oxit trên theo quy tắc vừa nêu:
N2O5: Đinitơpentaoxit.
CO2: Cacbon đioxit.
SO2:Lưu huỳnh đioxit.
SO3: Lưu huỳnh trioxit.
IV. Cách gọi tên
1.Quy tắc chung
Tênoxit = Tên nguyên tố+Oxit
Ví dụ:
NO: Nitơoxit
Na2O: Natri oxit
2. Gọi tên Oxit bazơ:
- Tên oxit bazơ = tên kim loại (kèm hóa trị) + Oxit
- Ví dụ:
FeO : sắt (II) oxit
Fe2O3: sắt (III) oxit
3.Gọi tên oxit axit:
- Tên oxit axit =(tiền tố )tên phi kim +( tiền tố) Oxit
-Ví dụ:
N2O5: Đinitơpentaoxit.
CO2: Cacbon đioxit.
SO2:Lưu huỳnh đioxit.
SO3: Lưu huỳnh trioxit.
5. Tổng kết
a) củng cố: HS đọc mục ghi nhớ Sgk(91)
b) Chuẩn bị bài:
(1) Hĩa chất dùng để điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm?
(2) Nguyên liệu sản xuất khí oxi trong cơng nghiệp?
(3) Thế nào là phản ứng phân hủy?
V./ KINH NGHIỆM BỔ SUNG
File đính kèm:
- Hoa40.doc