Bài giảng Bài 26 : trồng cây rừng

 1.Kiến thức: Hiểu được thời vụ gieo trồng, kĩ thuật trồng cây rừng, thời gian số lần chăm sóc. Nêu được quy trình trồng cy con cĩ bầu đất và cây con rễ trần, các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng, vai trị của mỗi cơng việc chăm sóc rừng chăm sóc rừng sau khi trồng.

 2. Kỹ năng: biết kĩ thuật đào hố và trồng cây rừng .

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 4168 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 26 : trồng cây rừng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 26 : TRỒNG CÂY RỪNG - PPCT: 25 Ngày dạy: …………………………….. Lớp: 7A1, 2 A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu được thời vụ gieo trồng, kĩ thuật trồng cây rừng, thời gian số lần chăm sĩc. Nêu được quy trình trồng cây con cĩ bầu đất và cây con rễ trần, các cơng việc chăm sĩc rừng sau khi trồng, vai trị của mỗi cơng việc chăm sĩc rừng chăm sĩc rừng sau khi trồng. 2. Kỹ năng: biết kĩ thuật đào hố và trồng cây rừng . 3. Thái độ: GD ý thức LĐ đúng kĩ thuật, cẩn thận, an tồn. B. Chuẩn bị: - GV : + Tranh H. 41 - 44 SGK - HS : Xem trước bài ở nhà: tìm hiểu cách trồng rừng và chăm sĩc rừng sau khi trồng. C. Tổ chức các hoạt động học tập: Kiểm tra kiến thức cũ : Hãy cho biết cách kích thích hạt giống cây rừng ? Nêu thời vụ và quy trình gieo hạt cây rừng ở nước ta ? Giảng kiến thức mới : PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài học Bài 26 : TRỒNG CÂY RỪNG Phương pháp diễn giảng Hoạt động 2 : Tìm hiểu thời vụ trồng rừng I. Thời vụ trồng rừng : Miền Bắc : mùa xuân và mùa thu. Miền trung và miền nam: mùa mưa. Trồng cây trái vụ thì ntn ? Ở MB trồng rừng vào mùa hè và mùa đông có được không ? Tại sao ? Ở MT, MN trồng rừng vào mùa mưa hay mùa khô ? Vì sao ? Cây sinh trưởng còi cọc, tỉ lệ cây chết cao, thậm chí cây chết gần hết . Hoạt động 3 : Tiến hành làm đất trồng cây . II. Làm đất trồng cây : * Kích thước hố : 30 x 30 x 30 hay 40 x 40 x 40 cm. * Kĩ thuật đào hố : - Vạc cỏ và đào hố, lớp đất màu để riêng . - Khi lấp hố cho đất màu đã trộn phân xuống trước . Giới thiệu kích thước hố. Nêu thứ tự đào hố ? Tại sao khi lấp hố lại cho lớp đất màu đã trộn phân xuống trước ? Đọc tỉ lệ phân trộn vào đất . Để đất màu và phân bón không bị rửa trôi và có đủ nguồn dinh dưỡng cho cây. Hoạt động 4 : Trồng rừng bằng cây con III. Trồng rừng bằng cây con : 1. Trồng cây con có bầu : Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất. Rạch bỏ vỏ bầu. Đặt bầu vào lỗ trong hố. Lấp và nén đất lần 1. Lấp và nén đất lần 2. Vun gốc. 2. Trồng cây con rễ trần: Tạo lỗ trong hố đất. Đặt cây vào lỗ trong hố. Lấp đất kín gốc cây Nén đất. Vun gốc. Có 3 cách trồng rừng: trồng cây con có bầu, trồng cây con rễ trần, gieo hạt thẳng vào hố => phổ biến nhất ? Yêu cầu HS quan sát hình 43 và làm bài tập sgk.67. Phổ biến nhất là trồng bằng cây con có bầu. Quan sát hình 42 nêu quy trình trồng cây con có bầu. a _ Tạo lỗ trong hố đất. c _ Đặt cây vào lỗ trong hố. e _ Lấp đất kín gốc cây d _ Nén đất. b _ Vun gốc. Củng cố bài giảng : Yêu cầu HS đọc phần “có thể em chưa biết ” Bài 1: Ghép các cụm từ vào ô trống cho phù hợp . Cho các cụm từ : làm đất trồng cây, trồng cây con rễ trần, trồng cây con có bầu, bước 1, bước 2, bước 3, bước 4, bước 5, bước 6, vạc cỏ và đào hố, đất màu trộn phân, lấy thêm đất lấp đầy hố, tạo lỗ trong hố, đặt bầu vào hố, rạch vỏ bầu, lấp và nén đất lần 1, vun gốc, lấp và nén đất lần 2, đặt cây vào lỗ trong hố, lấp đất kín gốc cây . Bước Làm đất trồng cây Trồng cây con bằng rễ trần Trồng cây con có bầu 1 Vạc cỏ và đào hố Tạo lỗ trong hố Tạo lỗ trong hố 2 Đất màu trộn phân Đặt cây vào lỗ trong hố, lấp đất kín vào gốc cây Rạch bỏ vỏ bầu, đặt bầu vào hố . 3 Lấy đất trộn phân, lấp vào hố, lấy thêm đất lấp vào hố . Vun gốc Lấp và nén đất lần 1, 2. Vun gốc Hướng dẫn học tập ở nhà: Học, xem trước bài 27 và làm BT. D. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶ Bài 27 CHĂM SÓC RỪNG SAU KHI TRỒNG – PPCT: 26 Ngày dạy: …………………….. Lớp: 7A1, 2 A. Mục tiêu: Kiến thức: Biết được thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng . Kỹ năng: Hiểu được nội dung cơ bản các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng . Thái độ: Có ý thức chịu khó, cẩn thận và an toàn lao động trong chăm sóc rừng . B. Chuẩn bị: - GV: Hình 44 phóng to. - HS: Xem trước bài ở nhà. C. Tổ chức các hoạt động học tập: Kiểm tra kiến thức cũ : Hãy cho biết thời vụ trồng rừng ở nước ta ? Hãy nêu quy trình làm đất để trồng cây rừng ? Giảng kiến thức mới : PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. Bài 26 : CHĂM SÓC RỪNG SAU KHI TRỒNG Vì sao phải chăm sóc rừng sau khi trồng ? Tạo môi trường thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng và phát triển, có tỉ lệ sống cao . Hoạt động 2: Tìm hiểu thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng. I. Thời gian và số lần chăm sóc : Sau khi trồng rừng từ 1 – 3 tháng, phải tiến hành chăm sóc rừng. Mỗi năm chăm sóc từ 2 – 3 lần, trong 3 – 4 năm liền . Vì sao khi trồng 1 – 3 tháng phải tiến hành chăm sóc ngay ? Hoạt động 3: Giới thiệu những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng. II. Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng : Làm rào bảo vệ . Phát quang . Làm cỏ . Xới đất . Vun gốc . Bón phân . Tỉa và dặm cây . Khi trồng rừng, vẫn có nhiều cây chết là do các nguyên nhân nào ? Quan sát hình 44, làm BT ghi vào vở . Khi trồng hỏng bộ rễ, do thiếu nước, do thiếu ánh sáng, do sâu bệnh . Củng cố bài giảng: Yêu cầu HS làm BT. Đúng hay sai ? Sau khi trồng từ tháng thứ 1 đến tháng thứ 3 phải chăm sóc . Những năm đầu phải chăm sóc nhiều lần . Sau khi trồng cần làm hàng rào chống người lấy trộm . Càng về những năm sau số lần chăm sóc giảm dần . Phát quang là chặt bỏ hết cây xung quanh . Hướng dẫn học tập ở nhà: Học và xem trước bài 28 và làm BT . D. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶¶

File đính kèm:

  • docGiao an Cong nghe 7 Tuan 13.doc