3.Thái độ:
Giáo dục ý thức học tập, phòng chống cháy nổ
II.Chuẩn bị:
Gv : Bảng phụ
Hs: đọc trước bài
III. Hoạt động dạy – học
1 .Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài
3. Vào bài mới
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 5177 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 28: không khí – sự cháy tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVBM: Lê Văn Hiếu Tuần: 23
Môn: Hóa Học 8 Tiết :43
Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY (tt)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Học sinh biết:
- Ph©n biƯt ®ỵc s ch¸y vµ sù oxi hãa chËm.
- HiĨu ®ỵc c¸c ®iỊu kiƯn ph¸t sinh sù ch¸y tõ ®ã biÕt ®ỵc c¸c biƯn ph¸p ®Ĩ dËp t¾t ®¸m ch¸y.
2.Kĩ năng:
Rèn kỳ năng thu thập thông tin, quan sát
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức học tập, phòng chống cháy nổ
II.Chuẩn bị:
Gv : Bảng phụ
Hs: đọc trước bài
III. Hoạt động dạy – học
1 .Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài
3. Vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
II. SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HOÁ CHẬM
Hoạt động 1:1. Sự cháy
Gv hỏi:
+ Em hãy lấy một số ví dụ về sự cháy?
Gv cho Hs đọc thông tin SGK hỏi:
+ Sự cháy là gì?
+ Sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi có gì giống và khác nhau?
Gv nhận xét
Gv khẳng định: Các chất cháy trong oxi mạnh hơn cháy trong không khí
Hs nêu ví dụ:
+ Sự cháy: củi cháy, gá cháy, ....
Hs đọc thông tin SGK nêu:
+ Sự cháy là sự oxi hoá có tỏa nhiệt và phát sáng
+ SGK trang 97
Hs nhận xét
Sự cháy là sự oxi hoá có tỏa nhiệt và phát sáng
Hoạt động 2: 2. Sự oxi hoá chậm
Gv hỏi:
+ Em hãy lấy ví dụ về sự oxi hoá chậm?
Gv cho Hs đọc thông tin SGK hỏi:
+ Sự oxi hoá chậm là gì?
+ Sự cháy và sự oxi hoá chậm có gì giống và khác nhau?
Gv nhận xét
Hs lấy ví dụ:
+ Sự oxi hóa chậm: sắt bị gỉ,………………… ....
Hs đọc thông tin SGK nêu:
+ Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
+ Giống nhau: Đều là sự oxi hóa có toả nhiệt
Khác nhau: Sự cháy là cóï phát sáng còn sự oxi hóa chậm là không có phát sáng.
Hs nhận xét
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
Hoạt động 3: 3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy
Gv cho Hs đọc thông tin hỏi:
+ Ta để cồn, gỗ, than trong không khí thì chúng không tự bốc cháy. Vậy muốn chúng cháy được phải có điều kiện gì?
+ Đối với bếp than, nếu ta đóng cửa lò thì hiện tượng gì xảy ra?
+ Vậy em hãy nêu các điều kiện phát sinh và duy trì sự cháy?
+ Muốn dập tắt sự cháy ta cần thực hiện những biện pháp nào?
+ Trong thực tế để dập tắt các đám cháy, người ta thường dùng những biện pháp nào? Giải thích cơ sở khoa học?
Gv nhận xét
Hs đọc thông tin nêu:
+ Phải dốt cháy các vật đó
+ Than cháy chậm lại và có thể tắt vì thiếu oxi
+ Các điều kiện phát sinh và duy trì sự cháy: ( SGK tr. 97 )
+ Biện pháp dập tắt sự cháy: ( SGK tr. 97 )
+ Phun nước ( Hạ nhiệt độ cháy)
Phun khí CO2 ( Ngăn chất cháy với không khí)
Trùm vải hoặc phủ cát lên ngọn lửa (Ngăn chất cháy với không khí) chỉ phù hợp với các đám cháy nhỏ.
Hs nhận xét
SGK tr. 97
4. Cũng cố
Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học.
Gv cho Hs đọc ghi nhớ
5 . Dặn dò
- Về nhà học bài
- Làm bài tập 4, 5,6 SGK tr. 99
-Đọc trước bài 29
GVBM: Lê Văn Hiếu Tuần: 23
Môn: Hóa Học 8 Tiết : 44
Bài 29: BÀI LUYỆN TẬP 5
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Củng cố lại các kiến thức:Tính chất của oxi, ứng dụng và điều chế oxi. Khái niệm về oxit và phân loại oxit. Khái niệm về phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy.Thành phần của không khí.
2.Kĩ năng:
Rèn kỳ năng viết PTHH; Phân biệt các loại PƯHH và giải bài tập tính theo PTHH
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức học tập
II.Chuẩn bị:
Gv : Bảng phụ
Hs: đọc trước bài
III. Hoạt động dạy – học
1 .Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài
3. Vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Gv lần lượt cho Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản sau:
+ Nêu tính chất của oxi?
+ Nêu ứng dụng của oxi?
+ Trình bày nguyên liệu và phương pháp điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm? Nêu cách thu khí oxi?
+ Thế nào là sự oxi hóa?
+ Oxit là gì? Phân loại và cách gọi tên của oxit?
+ Nêu thành phần của không khí?
+ Phản ứng hóa hợp là gì?
+ Phản ứng phân hủy là gì?
Gv nhận xét
Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản sau:
+ Tính chất của oxi
+ Ứng dụng của oxi
+ Trình bày nguyên liệu và phương pháp điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
Nêu cách thu khí oxi
+ Khái niệm sự oxi hóa
+ Oxit là gì? Phân loại và cách gọi tên của oxit?
+ Thành phần của không khí
+ Phản ứng hóa hợp
+ Phản ứng phân hủy
Hs nhận xét
( Lần lượt Hs nêu lại các kiến thức đã học)
Hoạt động 2: II. BÀI TẬP
Gv cho HS lên bảng làm các bài tập SGK trang 100
Bài tập 1: SGK tr.100
Bài tập 2: SGK tr.100
Gv nhận xét
HS lên bảng làm các bài tập SGK trang 100
Bài tập 1
C + O2 CO2
4 P + O2 2 P2O5
2 H2 + O2 2 H2O
4 Al + 3 O2 2 Al2O3
Bài tập 2
Hs nhận xét
Bài tập 1
C + O2 CO2
4 P + O2 2 P2O5
2 H2 + O2 2 H2O
4 Al + 3 O2 2 Al2O3
Bài tập 2: SGK trang 97
4. Cũng cố
Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học.
5 . Dặn dò
- Về nhà học bài
- Làm bài tập 3,4, 5,6 SGK tr. 101
File đính kèm:
- Tuan 23 HH 8.doc