Bài giảng Bài 36 tiết:61-62 : tốc độ phản ứng

I- NỘI DUNG DẠY HỌC :

* Khái niệm tốc độ phản ứng –biểu thức tính vận tốc phản ứng

* Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

II-MỤC TIÊU :

Kiến thức :

* Định nghĩa tốc độ phản ứng ,tốc độ phản ứng trung bình ,biểu thúc tinh tốc độ phản ứng * Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

 

doc8 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3918 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 36 tiết:61-62 : tốc độ phản ứng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 36 Tiết:61-62 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG I- NỘI DUNG DẠY HỌC : * Khái niệm tốc độ phản ứng –biểu thức tính vận tốc phản ứng * Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng II-MỤC TIÊU : Kiến thức : * Định nghĩa tốc độ phản ứng ,tốc độ phản ứng trung bình ,biểu thúc tinh tốc độ phản ứng * Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Kĩ năng : * Quan sát TN , hiện tượng thực tế về tốc độ phản ứng thực tế –nhận xét * Vận dụng để làm tăng,giảm tốc độ phản ứng theo hướng có lợi nhất III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Nghiên cứu - Hoạt động nhóm IV- CHUẨN BỊ : 1-Dụng cụ : Ống nghiệm ,đèn cồn ,lọ 100ml 2-Hoá chất : Dung dịch BaCl2, H2SO4 đặc ,Na2S2O3 , CaCO3 ,KMnO4,H2O2 ,Zn Máy chiếu , bút dạ , giấy trong (Có thể chuẩn bị trên máy tính ) Phiếu học tập V- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC j Ổn định tổ chức : k Bài cũ : l Nội dung lên lớp : Hoat động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs quan sát TN để hình thành khái niêm – Nhận xét hiện tượng ? So sánh 2 phản ứng –nhận xét ? Hoạt động 2: Trong phản ứng hoá học những đại lượng nào biến đổi ? Mối liên quan các đại lượng đến tốc độ phản ứng ? Định nghĩa tốc độ phản ứng ? Hoạt động 3: Xét phản ứng : A + B g C + D Tại thời điểm t1 xác định nồng độ các chất Tại thời điểm t2 xác định nồng độ các chất nồng độ các chất thay đổi ? Lập biểu thức tinh vận tốc phản ứng TB Hãy tính theo bảng ở SGK Từ biểu thức tính hãy nhận xét giá trị của khi tính theo chất tham gia và sản phẩm Hs :Thảo luận nhóm rồi đưa ra kết luận Đối với dạng phương trình a A + b B g c C + d D Thì biểu thức tính được biểu thị như thế nào ? Viết biểu thức ? Aùp dụng tính theo nồng độ oxi ? Bài tập : ở bảng 7.1 SGK Hs: Tính và đưa ra giá trị đúng Hoạt động 4: Quan sát TN nhận xét ? Ở cốc nào phản ứng nhanh hơn ? Nồng độ ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng ? Viết biểu thức xác định ảnh hưởng của nồng độ ? Aùp suất có mối liên quan như thế nào với nồng độ ? sự thay đổi áp suất có ảnh hưởng như thế nào dến tốc độ phản ứng ? Kết luận ? Quan sát TN : Khi nhiệt độ tăng v biến đổi như thế nào ? Tại sao khi nhiệt độ tăng thì v tăng ? Kết luận ? Hướng dẫn Hs làm TN và quan sát hiện tượng xảy ra –nhận xét ? Phản ứng ở cốc nào xảy ra nhanh hơn ? Vì sao ? Kết luận Hướng dẫn Hs làm TN và quan sát hiện tượng xảy ra –nhận xét ? Trường hợp nào phản ứng mạnh hơn ? Vì sao ? Kết luận Hoạt động 5: Hãy nêu các vận dụng các yếu tố ảnh hương v trong đời sống và trong sản xuất ? Tại sao khi nhóm bếp cần chẻ củi nhỏ ? Khi bếp cháy kem phải làm gì ? Để tổng hợp NH3 cần làm gì ? I- Khái niệm tốc độ phản ứng 1- Thí nghiệm : BaCl2 + H2SO4 g BaSO4 + 2HCl Na2S2O3 + H2SO4 g S + SO2 + Na2SO4 + Phản ứng j nhanh hơn phản ứng k 2- Tốc độ phản ứng : PTTQ: Chất phản ứng g Sản phẩm Nồng độ chất tham gia giảm dần Nồng độ chất sản phẩm tăng dần Là đại lượng biểu diễn sự biến thiên nồng độ chất tham gia hoặc sản phẩm trong 1 đơn vị thời gian 3- Tốc độ phản ứng trung bình : Trong phản ứng : A + B g C + D Xét nồng độ của 1 chất tại 1 thời gian t t1 nồng độ là C1 và ở t2 nồng độ là C2 Thì : = = Biểu diễn C2 – C1 thì g < 0 Nếu tính theo chất tham gia = = theo sản phẩm Đối với dạng : a A + b B g c C + d D = - = - = = Aùp dụng tính tốc độ phản ứng ở bảng theo sự biến đổi nồng độ oxi = II- Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc 1- Aûnh hưởng cúa nồng độ : TN: Cốc a phản ứng nhanh hơn ở cốc b Khi tăng nồng độ chất phản ứng tốc độ phản ứng tăng aA + bB g cC + dD v = k C.C trong dó k là hằng số tốc độ 2-Aûnh hưởng của áp suất : Chất khí thì áp suất tỷ lệ nồng độ Khí áp suất tăng thì tốc độ phản ứng tăng 3- Aûnh hưởng của nhiệt độ : Khi nhiệt độ tăng tốc độ phản ứng tăng nhanh . Khi nhiệt độ tăng 10oC thì v tăng 2 -4 lần Do: -Số va chạm giữa các phân tử tăng Số va chạm hiệu quả tăng 4- Aûnh hưởng của diện tích bề mặt ở cốc b phản ứng nhanh hơn ở a Khi diện tích bề mặt tăng thì vận tốc phản ứng tăng 5- Aûnh hưởng của xúc tác Khi thêm MnO2 v tốc phản ứng tăng Xúc tác làm tăng (xúc tác dương ) hoặc giảm (chất ức chế ) vận tốc phản ứng III- Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ p.ứng Các yếu tố ảnh hưởng được vận dụng nhiều trong đời sông và sản xuất : Tăng nồng độ ôxi để tăng nhiệt độ cháy Đốt than,củi thì phải chẻ nhỏ ,thổi khí Tổng hợp NH3 phải dùng xúc tác Hoạt động 6: Củng cố –luyện tập Nội dung trọng tâm : Tính của phản ứng dựa vào chất tham gia hay sản phẩm Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng –vận dụng thực tiễn Hướng dẫn Hs :Làm bài tập 4,5 để củng cố bài Bài tập nâng cao : Bài tập 1: Cho phản ứng A + B g C tốc độ phản ứng được biểu thị bằng biểu thức v = k [A].[B] trong đó k là hằng số tốc độ phản ứng .Hãy cho biết ý nghĩa của k Nồng độ các chất tham gia có ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng khi cho các chất sau tác dụng với nhau : 1) CaCO3 + HCl g 2) CaCO3 g 3) H2 + Cl2 g 4) Fe3O4 + H2 g Bài tập 2: Có 1,2 lit hỗn hợp hai chất A và B phản ứng với nhau .Đo số mol chất A theo thời gian ta được kết quả sau : t (s) 0 2 4 6 8 10 nA (mol) 1,8 1,5 1,2 0,9 0,6 0,3 a) Tính tốc độ phản ứng trung bình trong 6 giây đầu và 6 giây cuối –Nhận xét b) Nhiệt dộ lúc đầu là 25oC ,khi nhiệt độ tăng lên đến 65oC thì v tăng bào nhiêu biết khi tăng 10oC thì v tăng 2 lần Hướng dẫn : Tính nồng độ khí ở các thời điểm (a) Aùp dụng biểu thức v= vT.a (b) Bài tập 3: Xétù phản ứng xảy ra giữa các chất khí ở nhiệt độ không đổi mA + nB g pC + qD Với các thí nghiệm cho kết quả sau : Thí nghiệm [A] mol [B] mol v (mol.l-1.s-1 ) 1 0,2 0,2 4.10-4 2 0,2 0,3 9.10-4 3 0,8 0,8 256.10-4 Tốc độ phản ứng : v = k [A]m[B]n a) Tính bậc phản ứng (m+n) b) Tính k c) Nếu giảm áp suất của hệ thống xuống 2 lần thì v phản ứng là bao nhiêu ? Hướng dẫn : v1 = k 0,2m .0,2n = 4.10-4 tương tự tính v2 và v3 .Chia cho v1 xác định n và m thay m,n vào biểu thức tính k Khi áp suất giảm 2 lần thì nồng độ giảm 2 lần g v giảm 2m+n = 23 lần Thay các giá trị vào bảng để tính k trước và sau khi giảm áp suất Bài 38: Tiết 64-65 CÂN BẰNG HOÁ HỌC I- MỤC TIÊU : 1- Kiến thức : Hs biết : Khái niệm phản ứng một chiều và phản ứng thuận nghịch ? Hs hiểu : Cân bằng hoá học ? Hằng số cân bằng -Ý nghĩa của hằng số cân bằng ? Thế nào là sự chuyển dich cân bằng và các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dich cân bằng 2- Kĩ năng: Vận dụng thành thạo nguyên lí chuyển dich cân bằng vào bài tập sử dụng biểu thức hằng số cân bằng để tính toán 3- Thái độ ,tình cảm : Rèn luyện đức tính cẩn thận,chính xác có ý thức gắn liền lí thuyết với thực tế II- CHUẨN BỊ : 1- Dụng cụ :bảng hệ cân bằng ở SGK 2- Hoá chất : 2 ống nghiệm đựng NO2 ,cốc nước đá III -HOẠT ĐÔNG TRÊN LỚP : j Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ,nề nếp k Bài cũ : Dùng bài tập ở phần luyện tập l Nội dung bài mới : I-PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU-THUẬN NGHỊCH-CÂN BẰNG HOÁ HỌC 1- Phản ứng một chiều: Hoạt động 1: GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK và cho biết thế nào là phản ứng một chiều ? Lấy một số ví dụ minh hoạ : Phản ứng chỉ xảy ra theo một chiều ở điều kiện nhất định : Phản ứng một chiều 2- Phản ứng thuận nghịch: Hoạt động 2: GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK và cho biết thế nào là phản ứng thuận nghịch lấy ví dụ minh hoạ : Ở 4500C đồng thời xảy ra phản ứng 2SO2 + O2 ® 2 SO3 và phản ứng 2SO3 ® 2 SO2 + O2 Phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng một điều kiện :Phản ứng thuận nghịch Biểu diễn phản ứng - đặc điểm của phản ứng -Quy ước chiều phản ứng 3- Cân bằng hoá học : Hoạt động 3: GV:Đưa ra phản ứng tổng quat và biểu diễn tốc độ phản ứng rồi miêu tả trên cơ sở bài tập ở SGK a A + b B ⇄ c C + d D thì vt = kt . giảm dần vn = kn tăng dần Trạng thái của hệ phản ứng mà ở đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch ,nồng độ các chất trong hệ không thay đổi : Cân bằng hoá học GV: Nêu vấn đề: Tại sao ở trang thí cân bằng nồng độ các chất không thay đổi Khi thay đổi nhiệt độ ,nồng độ thì v có thay đổi ? cân bằng có thay đổi ? Cân bằng hoá học là cân bằng động II-HẰNG SỐ CÂN BẰNG 1-Hằng số cân bằng: GV:Dắt dẩn Hs lấp biểu thức hằng số cân bằng vt = vn hay kt . = kn ® kc = = Ở nhiệt độ nhất định tích nồng độ các chất sản phẩm chia cho tích nồng độ các chất tham gia với số mũ bằng hệ số tỷ lượng là một hằng số : Hằng số cân bằng 2-Cân bằng trong hệ đồng thể : Hoạt động 4: GV: Đặt vấn đề cho Hs khái niệm và biểu thức : Các chất tham gia và sản phẩm đều ở cùng trạng thái khí hay dung dịch thì kc = = Hướng dẫn HS lấy bài tập minh hoạ : Lấy 0,5 mol H2 và 0,5 mol I2 cho vào bình kín nung nóng ở 4300C thu được 0,786 mol HI .Xác định k 3- Cân bằng trong hệ dị thể : GV: Đạt vấn đề về hệ dị thể - sự liên quan của nồng độ chất rắn trong biểu thức Yêu cầu hs viết biểu thức tinh k của phản ứng : C (r) + O2 (k) ⇄ CO2 (k) K = Với phản ứng : CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2 (k) thgì k = [ CO2] * Hằng số cân bằng xác định chỉ phụ thuộc nhiệt độ * Đối với một phản ứng nếu thay đổi hệ số phản ứng thì k cũng thay đổi * Đối với phản ứng có chất rắn tham gia thì trong k không có mặt của nồng độ chất rắn H2 + ½ O2 ⇄ H2O k = nếu 2 H2 + O2 ⇄ 2 H2O thì k = Hoạt động 5: GV: Đặt vấn đề về ý nghĩa của hằng số cân bằng : Cho biết lượng chất còn lại và lương chất tạo thành trong phản ứng ở trạng thái cân bằng ® Xác định hiệu suất phản ứng Ví dụ : CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2 (k) k = [CO2] Ơû 8200C k = 4,28.10-3 ® [ CO2] = 4,28.10-3M Như vậy ở nhiệt độ cao lượng CO2 và CaO Ơû 8800C k = 1,06.10-2 ® [ CO2] = 1,06.10-2M thu được nhiều hơn,hiệu suát phản ứng lớn Ví dụ 2: Ở nhiệt độ nhất định hằng số cân bằng của phản ứng : H2 + I2 ⇄ 2 HI là 36 Nồng độ ban đầu của H2 và I2 bằng 0,02M .Xác định nồng độ các chất lúc cân bằng Hướng dẫn : Gọi x là nồng độ H2 tham gia phản ứng ® nồng độ HI là 2x 36 = ® x = 0,015 M ® [HI] = 0,03 M ; [H2] = [I2] = 0,005 M Hoạt động 6: Củng cố -luyện tập Bài tập 1: Trong các biểu thức dưới đây,biểu thức nào biểu diễn đúng hằng số cân bằng của phản ứng H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2 HI (k) A. k = * B. k = C. k = D. k = Bài tập 2: Phản ứng nào sau đây có hằng số cân bằng : k = A. 2 AB ⇄ A2 + B2 B. A + 2B ⇄ AB2 C. AB2 ⇄ A + 2 B * D. A2 + B2 ⇄ 2AB Bài tập 3: Ở nhiệt độ t0C phản ứng thuận nghịch : N2 + 3 H2 ⇄ 2NH3 đạt tới trạng thái cân bằng thì nồng độ các chất như sau : [N2] = 0,01 M ; [H2] = 2 M ; [ NH3] = 0,4M Hằng số cân bằng và nồng độ ban đầu của N2 là: A. k = 1,5 và [N2] = 0,21 M B. k = 2 và [N2] = 0,21 M * C. k = 1 và [N2] = 0,25 M D. k = 2,5 và [N2] = 0,2 M Bài tập 4: Cho 2,7mol khí HI vào bình có V = 1 lit ở 2500C xảy ra phản ứng phân huỹ HI 2HI(K) D H2 (K) + I2 (K) ở trạng thái cân bằng [H2] = 0,275mol/l .Hằng số cân bằng ở nhiệt độ đó bằng: A. 0,0275 B. 0,01 C. 0,012 D. 0,016 * Bài tập 5: Xét phản ứng CO2 + H2 ⇄ CO + H2O xảy ra ở 8500C .Nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là [CO2]= 0,2 M [H2]= 0,5M [ CO]= 0,3M [H2O]= 0,3M Tính hằng số cân bằng ( 0,9) A. 0,275 B. 0,9 * C. 0,12 D. 0,16 Bài tập 6 : Ở 8500C hằng số cân bằng của phản ứng : CO2 + H2 D CO + H2O bằng 1.Nồng độ ban đầu của các chất như sau: [CO2] = 0,2 mol/l ; [H2] = 0,8mol/l Nồng độ CO ở trạng thái cân bằng là: A. 0,24 mol/l B. 0,32 mol/l C. 0,16 mol/l * D. 0,64 mol/l j Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ,nề nếp k Bài cũ : Dùng bài tập ở phần luyện tập l Nội dung bài mới : III- SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HOÁ HỌC 1-Thí nghiệm : Hoạt động 7: GV: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm ở SGK nhận xét màu ở 2 ống nghiệm HS:ở ống có nước đá màu nhạt hơn Giải thích: 2 NO2 (màu nâu) ⇄ N2O4 (không màu ) 2- Định nghĩa : GV: Yêu cầu Hs nêu kết luận về sự chuyển dich cân bằng Sự chuyển dich cân bằng là sự phá vỡ trạng thái cân bằng cũ chuyên sang trạng thái cân bằng mới do yếu tố bên ngoài tác động lên cân bằng IV- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỜNG ĐẾN CÂN BẰNG HOÁ HỌC 1- Ảnh hưởng của nồng độ : Hoạt động 8: GV: Bài 37 Tiết:63 : BÀI THỰC HÀNH SỐ 6 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Ngày soạn : Ngày giảng : I- NỘI DUNG DẠY HỌC : * Củngt cố các kiến thức về các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng *Rèn luyện kỷ năng quan sát,so sánh hiện tượng thí nghiệm ,rút ra kết luận II-MỤC TIÊU : Kiến thức : Rèn luyện một số kỷ năng lắp và sử dụng hoá chất và dụng cụ thí nghiệm an toàn Khắc sâu kiến thức về các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Kĩ năng : Thực hành thao tác một số TN đơn giản ,làm quen với việc sử dụng thiết bị ,hoá chất ,quy tắc an toàn trong PTN Làm quen với bài tập thực nghiệm III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thực hành - Nghiên cứu IV- CHUẨN BỊ : Máy chiếu , bút dạ , giấy trong (Có thể chuẩn bị trên máy tính ) 1-Dụng cụ : Ống nghiệm :5 Kẹp ống nghiệm: 1 cốc thuỷ tinh: 3 Ống nhỏ giọt,kẹp đốt hoá chất ,phểu thuỷ tinh , thìa xúc hoá chất ,giá ống nghiệm ,đèn cồn ,lọ 100ml (mỗi tloại 1 cái /nhóm ) 2-Hoá chất : Dung dịch HCl 18% và 6% ; Zn ; H2SO4 15% V- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC j Ổn định tổ chức k Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs và PTN : Dụng cụ ,hoá chất theo yêu cầu TN l Nội dung thực hành : Hoạt động 1: Phân chia các nhóm Hs (1 tổ chia 2 nhóm theo bàn ) Hướng dẫn Hs nội quy thí nghiệm ,quy tắc an toàn I- Một số thí nghiệm : Hoạt động 2: Hướng dẫn thí nghiệm Thí nghiệm 1 : Aûnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng Tiến hành : Cho vào ống nghiệm (1) 3 ml dung dịch HCl 18% Cho vào ống nghiệm (2) 3 ml dung dịch HCl 6% Cho vào mỗi ống 2 viên kẽm có kích thước giông nhau Quan sát hiện tượng xảy ra – nhận xét ? Hiện tượng : Trong ống (1) có xuất hiện khí nhanh hơn Thí nghiệm 2 : Aûnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng Tiến hành : Cho vào 2 ống nghiệm 3ml dung dịch H2SO4 15% Oáng (1) đun nóng,ống (2) không đun . Cho vào mỗi ống 2 viên kẽm có kích thước giông nhau Quan sát hiện tượng Hiện tượng : Oáng có đun nóng khí giải phóng nhanh hơn Thí nghiệm 3 : Aûnh hưởng của diện tích bề mặt tiếp xúc của chất rắn đến tốc độ phản ứng Tiến hành : Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống chứa 3 ml dung dịch H2SO4 15% Cho vào ống (1) mẫu Zn hạt nhỏ ,ống (2) mẫu Zn hạt to (cùng khối lượng ) Quan sát hiện tượng –nhận xét Hiện tượng : Oáng hạt nhỏ có khí giải phóng mạnh hơn Hoạt động 2: Học sinh tiến hành TN theo nhóm ,ghi nhận kết quả Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs viết kết quả thu hoạch ,tường trình TN Thí nghiệm Tiến hành Hiện tượng Phương trình Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs thu dọn phòng ,rữa sạch dụng cụ –Nhận xét Thu bài tường trình chấm kết quả theo nhóm

File đính kèm:

  • docGA HOA 10 TT 5 HET.doc