Bài giảng Bài 42 : nồng độ dung dịch tiết 62

Kiến thức:

 - HS hiểu được khái niệm nồng độ phần trăm, biểu thức tính.

 - Biết vận dụng để làm một số bài tập về nồng độ %.

2.Kĩ năng:

 Rèn kỳ năng quan sát, làm bài tập.

3.Thái độ:

 Giáo dục ý thức học tập

II.Chuẩn bị:

 Gv : Bảng phụ

 Hs: Đọc trước bài

 

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2316 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 42 : nồng độ dung dịch tiết 62, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVBM: Lê Văn Hiếu Tuần: 33 Môn: Hóa Học 8 Tiết :62 Bài 42 : NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH 1.Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm nồng độ phần trăm, biểu thức tính. - Biết vận dụng để làm một số bài tập về nồng độ %. 2.Kĩ năng: Rèn kỳ năng quan sát, làm bài tập. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập II.Chuẩn bị: Gv : Bảng phụ Hs: Đọc trước bài III. Hoạt động dạy – học 1 .Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài Câu hỏi: Độ tan là gì? Những yếu tố anh hưởng đến độ tan? 3. Vào bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: 1. NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM CỦA DUNG DỊCH Gv giới thiệu 2 loại C% và CM Gv yêu cầu HS đọc SGK à định nghĩa. Gv giảng giải: Nếu ký hiệu: +Khối lượng chất tan là mct +Khối lượng dd là mdd +Nồng độ % là C%. Þ Em hãy rút ra biểu thức tính nồng độ phần trăm. Gv yêu cầu HS đọc về vd 1 Gv hỏi: + Theo đề bài đường gọi là gì, nước gọi là gì. + Khối lượng chất tan là bao nhiêu. + Khối lượng dd được tính bằng cách nào? + Viết biểu thức tính C%. Gv yêu cầu HS đọc vd 2. + Đề bài cho ta biết gì. + Yêu cầu ta phải làm gì. + Khối lượng chất tan là khối lượng của chất nào. + Bằng cách nào (dựa vào đâu) tính được . + So sánh đề bài tập vd 1 và vd 2 à tìm đặc điểm khác nhau. + Muốn tính được àmdd của một chất khi biết mct và C% ta phải làm cách nào? + Dựa vào biểu thức nào ta có thể tính được mdm. Gv cho Hs áp dụng làm tiếp thí dụ 3 Gv nhận xét Hs nghe Hs nêu: +Nồng độ % (C%) của 1 dd cho ta biết số gam chất tan có trong 100g dd. + C% = . 100% Hs đọc thí dụ 1 Hs nêu: + mct = mđường = 15g mdd = = 45g. Þmdd= mct + mdm = 15+ 45 = 60g. Þ C% = . 100% = x 100% = 25% Thí dụ 2: + C% = 14%, mdd = 150 gam + Tính khối lượng chất tan + =? Giải Biểu thức: C% = . 100% Þ mct = Þ mNaOH = = = 21 g + So sánh + mdd = . 100% + Ta có: mdd = mct + mdm Þmdm = mdd – mct Thí dụ 3: a) mdd = = 200 g b) mdm = 200 – 50 = 150 g Hs nhận xét Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. C% = . 100% Mà mdd = mct + mdm Trong đó: mct là khối lượng chất tan (gam) mdd là khối lượng dung dịch (gam Hoạt động 2: 2. LUYỆN TẬP Gv lần lượt cho Hs làm bài tập Bt 1: để hoà tan hết 3.25g Zn cần dùng hết 50g dd HCl 7.3%. a/ Viết PTPƯ. b/ Tính thu được (đktc). c/ Tính mmuối tạo thành. Bt 2: Hoà tan 80g CuO vào 50 ml dd H2SO4 (d = 1.2g/ml) vừa đủ. a/ Tính C% của H2SO4. b/ Tính C% của dd muôtí sau phản ứng. Gv nhận xét BT1 a/ Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2­ b/ Ta có: ÞmHCl= = = 3.65g. Þ nHCl = = 0.1 (mol). Theo pt: = 0,05 mol Þ = 0,05 . 22,4 = 1,12 l c/ = . mà : = = 0,05 mol = 65+35,5 . 2 = 136g. Þ = 0,05 . 136 = 6,8g. BT2: nCuO = =0.1 mol. CuO + H2SO4 à CuSO4 + H2 Theo pt: = = 0,1 mol Þ = 0,1 . 98 = 9,8g Ta có: àdd = d . V Þ = 1,2 . 50 = 60g Þ C% =. 100% = 16,3%. b/mddmuối=+ = 8 + 60 = 68g. = 0,1 x 160 = 16g. Þ C% = . 100% = 23,5%. Hs nhận xét BT1 a/ Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2­ b/ Ta có: ÞmHCl= = = 3.65g. Þ nHCl = = 0.1 (mol). Theo pt: = 0,05 mol Þ = 0,05 . 22,4 = 1,12 l c/ = . mà : = = 0,05 mol = 65+35,5 . 2 = 136g. Þ = 0,05 . 136 = 6,8g. BT2: nCuO = =0.1 mol. CuO + H2SO4 à CuSO4 + H2 Theo pt: = = 0,1 mol Þ = 0,1 . 98 = 9,8g Ta có: àdd = d . V Þ = 1,2 . 50 = 60g Þ C% =. 100% = 16,3%. b/mddmuối=+ = 8 + 60 = 68g. = 0,1 x 160 = 16g. Þ C% = . 100% = 23,5%. 4. Cũng cố Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học. 5 . Dặn dò - Về nhà học bài - Làm bài tập 1, 5, 7 SGK tr. 146 -Đọc trước phần còn lại GVBM: Lê Văn Hiếu Tuần: 33 Môn: Hóa Học 8 Tiết :63 Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) 1.Kiến thức: -HS hiêủ được khái niệm nồng độ mol của dung dịch. -Biết vận dụng biểu thức tính nồng độ mol để làm bài tập. 2.Kĩ năng: Rèn kỳ năng làm bài tập liên quan đến nồng độ mol. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập II.Chuẩn bị: Gv : Bảng phụ Hs: Đọc trước bài III. Hoạt động dạy – học 1 .Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài Câu hỏi: + Chữa bài tập 5 SGK. .3. Vào bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: 2. NỒNG ĐỘ MOL CỦA DUNG DỊCH Gv yêu cầu Hs đọc SGK à nồng độ mol của dung dịch là gì? Gv giảng giải:Nếu đặt: CM: nồng độ mol. -n: số mol. -V: thể tích (l). Þ Yêu cầu HS rút ra biểu thức tính nồng độ mol. Gv lần lượt giải 2 bài tập SGK phần tí dụ Hs đọc thông tin Hs nêu + Nồng đô mol (CM) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. CM = (mol/l) Hs chú ý: Thí dụ 1: Thí dụ 2: n1 = 0.5x2 = 1 mol n2 = 1x3 = 3 mol V = 2+3 = 5 lít Nồng đô mol (CM) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. CM =(mol/l) Trong đó: -CM: nồng độ mol. -n: Số mol chất tan. -V: thể tích dd. Hoạt động 2: LUYỆN TẬP Gv lần lượt cho Hs làm bài tập Bài tập: Hoà tan 6.5g Zn cần vừa đủ Vml dd HCl 2 M. a/ Viết PTPƯ. b/ Tính Vml c/ Tính Vkhí thu được (đktc). d/ Tính mmuối tạo thành. Gv gợi ý: + Hãy xác định dạng bài tập trên. + Nêu các bước giải bài tập tính theo PTHH. + Hãy nêu các biểu thức tính. +V khi biết CM và n. +n. -Hướng dẫn HS chuyển đổi một số công thức: + CM = Þ V =. +nkhí =Þ V = nkhí . 22.4. +n = Þ m = n . M Gv nhận xét Hs làm bài tập Giải: +Đổi số liệu: nZn = = 0.1 mol a/ pt: Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2 Theo pt: nHCl = 2nZn = 0.2 (mol). Þ V = = = 0.1 (l) = 100 ml c/ Theo pt: = nZn = 0.1 mol. à = . 22.4 = 2.24 (l). d/ Theo pt: = nZn = 0.1 (mol). = 65 + 2 . 35.5 = 136 (g). à =. = 0.1x136 =13.6g. Hs nhận xét +Đổi số liệu: nZn = = 0.1 mol a/ pt: Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2 Theo pt: nHCl = 2nZn = 0.2 (mol). Þ V = = = 0.1 (l) = 100 ml c/ Theo pt: = nZn = 0.1 mol. à = . 22.4 = 2.24 (l). d/ Theo pt: = nZn = 0.1 (mol). = 65 + 2 . 35.5 = 136 (g). à =. = 0.1x136=13.6 g. 4. Cũng cố Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học. Gv cho Hs đọc ghi nhớ 5 . Dặn dò - Về nhà học bài - Làm bài tập 2, 3, 4, 6 SGK tr. 1142 -Đọc trước bài 43

File đính kèm:

  • docTuan 33 HH 8.doc