Bài giảng Bài 43: ankin (chương trình nâng cao)

1. Về kiến thức:

• HS biết:

- Khái niệm về ankin, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của ankin.

- Phương pháp điều chế ankin.

• HS hiểu:

- Lí do có sự giống nhau và khác nhau về tính chất hóa học giữa ankin và anken.

 

docx6 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2978 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 43: ankin (chương trình nâng cao), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 43: ANKIN (Chương trình Nâng cao) Mục tiêu Về kiến thức: HS biết: Khái niệm về ankin, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của ankin. Phương pháp điều chế ankin. HS hiểu: Lí do có sự giống nhau và khác nhau về tính chất hóa học giữa ankin và anken. HS vận dụng: Về kĩ năng: Viết phương trình phản ứng thể hiện tính chất hóa học của ankin. Viết công thức cấu tạo, gọi tên các đồng phân của ankin. Dùng phản ứng hóa học nhận biết axetilen và các đồng đẳng ank-1-in. Về thái độ: Giúp HS yêu thích khoa học, thích tìm hiểu, nghiên cứu khoa học và biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. Rén luyện khả năng khái quát hóa, tư duy logic của HS. Chuẩn bị: Giáo viên: Soạn giáo án. Thí nghiệm liên quan đến tính chất hóa học của ankin: + Hóa chất: , nước cất. + Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, ống dẫn khí, diêm. Học sinh: Ôn tập kiến thức về axetilen đã học ở lớp 9. Đọc trước kiến thức mới trong SGK. Phương pháp dạy học: Chủ yếu: Phương pháp đàm thoại gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, nghiên cứu, sử dụng các phương tiện trực quan. Tiến trình giảng dạy: Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp (1p). Đặt vấn đề (p) GV: Các em hãy nêu 5 nguyên âm trong bảng chữ cái Tiếng Việt? HS: Trả lời: a, e, i, o, u. GV: Chúng ta đã nghiên cứu về ankan ứng với chữ a là hợp chất chứa liên kết đơn, anken ứng với chữ e là hợp chất chứa liên kết đôi và hôm nay cô trò ta sẽ cùng nghiên cứu về hợp chất ứng với chữ i, đó là ankin là hợp chất hiđrocacbon, mạch hở, chứa liên kết ba trong phân tử. Chúng ta vào bài hôm nay: Bài 43: ANKIN. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí và cấu trúc. -GV: Dựa vào khái niệm đồng đẳng, bây giờ cô có CTPT, CTCT của 1 ankin đơn giản nhất là (CH=CH). Em hãy lên bảng viết tiếp CTPT, CTCT của 3 ankin đồng đẳng kế tiếp. -HS: Lên bảng viết tiếp CTPT, CTCT của 3 ankin đồng đẳng kế tiếp của. -GV: Từ kiến thức đã biết và các công thức trên bảng, em hãy nêu đặc điểm cấu tạo của ankin? -HS: Trả lời. -GV: Tương tự anken , các ankin sau có tên gọi như thế nào? CH = C - CH- CH CH- C = C - CH- CH CH = C – CH - CH | CH -HS: Gọi tên các ankin. -GV: Từ đó, hãy rút ra các gọi tên ankin. -HS: Trả lời. -GV nhắc lại: Tương tự như cách gọi tên anken, với ankin ta chỉ cần đổi đuôi “en” thành đuôi “in”. -GV: Hãy cho biết C mang kiên kết ba trong phân tử ankin ở trạng thái lai hóa nào? -HS: Trả lời: trạng thái lai hóa sp. -GV: Quan sát hình 6.9 (SGK) và kiến thức về lai hóa đã biết, mô tả đặc điểm cấu trúc của liên kết ba trong phân tử ankin? -HS: Quan sát hình và trả lời: Liên kết ba trong phân tử ankin gồm 1 liên kết và 2 liên kết , đây là liên kết mà 2C mang nối ba và 2H liên kết trực tiếp với nó nằm trên một đường thẳng. -GV: Trong liên kết ba của phân tử ankin chứa 2 liên kết kém bền do đó khi tham gia phản ứng sẽ xảy ra 2 giai đoạn: + Giai đoạn 1: Cắt đứt 1 liên kết tạo thành liên kết đôi C = C. -GV: Vậy giai đoạn 2 xảy ra như thế nào? -HS: Trả lời: Giai đoạn 2 cắt đứt liên kết còn lại tạo liên kết đơn C – C. -GV: Tính chất vật lí các em tự nghiên cứu SGK. Bài 43: ANKIN I.Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí và cấu trúc. *Ankin: - Hợp chất không no, mạch hở - Chứa 1 liên kết ba - CTTQ: (n2). *Danh pháp: - Mạch chính chứa liên kết ba và dài nhất. - Đánh số chỉ vị trí gần vị trí nỗi ba nhất => Số chỉ vị trí nhánh – tên nhánh – tên mạch chính – số chỉ vị trí nối ba – in. *Cấu trúc phân tử - C mang nối ba trong phân tử ankin ở trạng thái lai hóa sp (lai hóa đường thẳng): H – CH = CH – H - Liên kết ba: + 1 liên kết bền + 2 liên kết kém bền gđ 1: Đứt 1 lk Liên kết đôi C = C gđ 2: Đứt 1 lk Liên kết đơn C – C *Tính chất vật lí: (SGK). Hoạt động 2: Phản ứng cộng Hoạt động 2.1: Cộng hiđro -GV: Trong phân tử ankin có liên kết nên ankin sẽ tham gia phản ứng cộng. Như trên, ankin tham gia phản ứng cộng sẽ xảy ra 2 giai đoạn. Vậy em hãy lên bảng viết PTPƯ công của axetilen với theo tỉ lệ 1:1 và 1:2 CH = CH + CH = CH + 2 -HS: Trả lời. -GV bổ sung -GV: Chú ý + Pư dừng ở gđ tạo anken thì dùng xt Pd/PbCO + Khi dùng xt Ni (Pt, Pd) ở nhiệt độ thích hợp thu được ankan. -GV: Mở rộng: Khi bài toán cho ankin phản ứng với ở xt, nhiệt độ thích hợp: k=1: gđ 1, k=2: gđ 2 n= n (gđ 1) = 2 n (gđ 2) n= n hoặc V= V Hoạt động 2.2: Cộng Halogen (Cl, Br, ...) -GV: Tương tự anken, ankin cũng tham gia phản ứng cộng với Hal. -GV: Giả sử khi sục propin vào dd nước brom, sẽ có hiện tượng gì xảy ra? PTPƯ nếu có. -HS: Trả lời: nước brom nhạt màu dần, viết PTPƯ. -GV: Chú ý: Nếu muốn dừng ở gđ 1 thì PƯ ở nhiệt độ thấp -GV: Pư dùng nhận biết ankin. -GV: Mở rộng: Khi sục 1 ankin vào dd nước brom. n = n (gđ 1) = 2 n (gđ 2) -GV: Với các Hal khác có phản ứng tương tự. Hoạt động 2.3: Cộng hiđroclorua -GV: Tương tự cộng brom, hãy viết PTPƯ cộng của etin với HCl theo 2 gđ: Đọc tên X, Y. -HS: Viết PTPƯ, gọi tên X, Y. -GV: CHú ý: (vinylclorua) Khi trùng hợp thu đước nhựa P.V.C Hoạt động 2.4: Cộng nước -GV: hướng dẫn HS viết PTPƯ cộng của axetilen với nước. Khi có mặt xúc tác HgSO trong mt axit HSO, nước cộng vào liên kết 3 tạo thành hợp chát trung gian kém bền và chuyển thành anđehit (với CH) và xeton (với các ankin khác). -GV: Tương tự, viết PTPƯ cộng nước vào propin. -HS: viết PTPƯ. -GV: Chú ý: PƯ cộng HX tuần theo quy tắc cộng Macconhicop. Hoạt động 2.5: Phản ứng đime hóa, trime hóa. -GV: 2 phân tử axetilen có thể cộng với nhau tạo vinylaxetilen. Người ta gọi đó là PƯ đime hóa hay PƯ nhị hợp. GV phân tích cho HS PƯ cộng 2 phân tử axetilen và viết PTPƯ. -HS: Nghe giảng và ghi chép. -GV: 3 phân tử axetilen có thể cộng hợp với nhau tạo thành benzen. Đây được gọi là PƯ trime hóa hay PƯ tam hợp. -HS: Nghe giảng và ghi chép. II.Tính chất hóa học 1.Phản ứng cộng a, Cộng hiđro TQ: b, Cộng Halogen | | Br Br Br Br | | | | Br Br Nhận biết ankin. c. Cộng hiđroclorua (X) (Y) n | Cl (nhựa P.V.C) d. Cộng nước CH=CH + H-OH [CH=CH] | OH C≡ C - CH + H-OH [CH] | OH e. Phản ứng đime hóa, trime hóa Hoạt động 3: Phản ứng oxi hóa -GV: giống như ankan, anken và ankađien; ankin tham gia phản ứng cháy. Hãy viết PTPƯ tổng quát của ankin. -HS: Viết PTPƯ -GV: GV: Chú ý:

File đính kèm:

  • docxBai 43 Ankin SaSoi.docx