Bài giảng Bài 5-Tiết 7 nguyên tố hóa học (tiếp)

. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức :

 - Nguyên tử khối: Khái niệm, đơn vị và cách so sánh khối lượng của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác( hạn chế ở 20 nguyên tố đầu)

- Học sinh hiểu được “Nguyên tử khối” là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon

- Biết được mỗi đơn vị cacbon bằng ½ khối lượng nguyên tử cacbon.

- Biết mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối riêng biệt, biết được nguyên tử khối sẽ xác định đó là nguyên tố nào.

 

doc9 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 5-Tiết 7 nguyên tố hóa học (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 5-Tiết PPCT : 7 NGUYÊN TỐ HÓA HỌC(tt) Tuần dạy: 4 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức : - Nguyên tử khối: Khái niệm, đơn vị và cách so sánh khối lượng của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác( hạn chế ở 20 nguyên tố đầu) Học sinh hiểu được “Nguyên tử khối” là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon Biết được mỗi đơn vị cacbon bằng ½ khối lượng nguyên tử cacbon. Biết mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối riêng biệt, biết được nguyên tử khối sẽ xác định đó là nguyên tố nào. Biết sử dụng bảng 1 SGK trang 42 để: + Tìm kí hiệu và nguyên tử khối khi biết tên nguyên tố. + Biết nguyên tử khối hoặc biết số proton thì xác định tên và kí hiệu của nguyên tố. 1.2. Kỹ năng : - Đọc được tên một nguyên tố khi biết kí hiệu hóa học và ngược lại - Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể - Rèn kĩ năng viết kí hiệu hóa học, biết sử dụng thông tin, tư liệu để phân tích, tổng hợp, giải thích các vấn đề, đồng thời rèn kĩ năng làm bài tập xác định tên nguyên tố. 1.3. Thái độ : Hướng học sinh có lòng tin vào khoa học. Biết được khối lượng của một số nguyên tố thường thấy trong cuộc sống. 2. Träng t©m - Kh¸i niƯm vỊ nguyªn tè hãa häc vµ c¸ch biĨu diƠn nguyªn tè dùa vµo kÝ hiƯu hãa häc. - Kh¸i niƯm vỊ nguyªn tư khèi vµ c¸ch so s¸nh ®¬n vÞ khèi l­ỵng nguyªn tư. 3.CHUẨN BỊ : 3.1. Giáo viên : Bảng 1 SGK/42, Phiếu học tập, bảng phụ. 3.2. Học sinh : SGK, ĐDHT,bảng nhóm. 4. TIẾN TRÌNH : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện. 4.2. Kiểm tra miệng : * Câu 1: Định nghĩa nguyên tố hoá học và viết kí hiệu hoá học của các nguyên tố: Oxi, Hđrô, lưu huỳnh, photpho, sắt, magiê, kali, natri ?(10đ) Đáp án:1. Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. (4đđđ) - Kí hiệu các nguyên tố: O, H, S, P, Fe, Mg, K, Na. (4đđđ) - Trình bày chuẩn xác, viết đúng kí hiệu các nguyên tố (1đ) - Làm đủ các bài tập về nhà (1đ) * Câu 2: Các cách viết: 3Al, 4H, 3Cl, 7Ca, 5C, 2Na, 4O lần lượt chỉ gì ? Viết kí hiệu hoá học của: Đồng, kẽm, bạc, Cacbon, Lưu huỳnh, Hiđro, Photpho, Nitơ. (10đ) Đáp án2. Các cách viết: 3Al, 4H, 3Cl, 7Ca, 5C, 2Na, 4O chỉ 3 nguyên tử nhôm, 4 nguyên tử Hiđrô, 3nguyên tử Clo, 7 nguyên tử Canxi, 5 nguyên tử Cacbon, 2 nguyên tử Natri, 4 nguyên tử Oxi. (4đđđ) - Kí hiệu hoá học của: Đồng: Cu ; Kẽm :Zn ; Bạc: Ag ; Cacbon: C ; lưu huỳnh: S ; Hiđrô: H ; Photpho: P ; Nitơ: N (4đđđ) - Trình bày chuẩn xác, viết đúng kí hiệu các nguyên tố (1đ) - Làm đủ các bài tập về nhà(1đ) * Câu 3: Nguyên tử khối là gì?? Một đơn vị cacbon có khối lượng bằng bao nhiêu khối lượng nguyên tử cacbon? (10đ) Đáp án Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. (5đ) Một đơn vị cacbon bằng 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon(5đ) 4.3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: Giới thiệu: Ta biết nguyên tử khối là hạt vô cùng nhỏ, như vậy nguyên tử sẽ có khối lượng là bao nhiêu? Làm thế nào để biết được nguyên tử khối của nguyên tử ? Qua bài học hôm nay chúng ta sẽ rõ hơn. “Nguyên tố hóa học (tt)”. * Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tử khối là gì? - GV thuyết trình: Nguyên tử có khối lượng vô cùng nhỏ bé nếu tính bằng gam thì số trị quá nhỏ không tiện sử dụng vì vậy người ta quy ước lấy 1/12 khối lượng của nguyên tử Cacbon làm khối lượng nguyên tử. Gọi là đơn vị Cacbon viết tắt là đvC ? Một đơn vị cacbon có khối lượng bằng bao nhiêu khối lượng nguyên tử cacbon? Khối lượng 1 nguyên tử cacbon = 1,9926 . 10 -23 g Khối lượng 1 nguyên tử cacbon = 12 đvC tương ứng ? g 1,9926.10-23 g/12 = 19,926/12 . 10-24g = 1,66.10-24g ? Khi viết C =12 đvC ; H = 1 đvC ; Ca = 40 đvC nghĩa là gì ?   HS trả lời - GV ghi lời giải thích của HS làm ví dụ - Các giá trị khối lượng này cho biết sự nặng nhẹ giữa các nguyên tử   HS thảo luận nhóm trên phiếu học tập + Các nguyên tử trên nguyên tử nào nhẹ nhất? ( Nguyên tử Hiđrô nhẹ nhất) + Nguyên tử cacbon, nguyên tử canxi nặng gấp bao nhiêu lần nguyên tử hiđrô ? (Nguyên tử cacbon nặng gấp 12 lần nguyên tử hiđrô ; Nguyên tử canxi nặng gấp 40 lần nguyên tử hiđrô) - GV thuyết trình: Khối lượng tính bằng đvC chỉ là khối lượng tương đối giữa các nguyên tử Người ta gọi khối lượng này là nguyên tử khối. ? Nguyên tử khối là gì? - Thông thường có thể bỏ bớt chữ đvC sau các trị số nguyên tử khối. Vd: C =12 đvC có thể viết C =12 - GV treo bảng 1 SGK/42 HS tra bảng để biết nguyên tử khối của các nguyên tố. ? Mỗi nguyên tố đều có nguyên tử khối như thế nào? - GV : Vì vậy dựa vào nguyên tử khối của một nguyên tố chưa biết, ta xác định đó là nguyên tử nào.   HS thảo luận nhóm làm bài tập: Nguyên tử của nguyên tố R có khối lượng nặng gấp 14 lần nguyên tử hiđrô. Em hãy tra bảng 1 SGK/42 và cho biết: a/ R là nguyên tố nào? b/ Số p và số e trong nguyên tử - GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài tập ? Muốn xác đinh R là nguyên tố nào ta phải biết được điều gì về nguyên tố? (Số proton hoặc nguyên tử khối) ? Với dữ kiện đề bài trên, ta có thể xác định được số p trong nguyên tố R được không? (Không xác định được số proton) - Vậy ta phải xác định nguyên tử khối dựa vào bảng 1 để biết tên kí hiệu nguyên tố R, số p, số e   Đại diện các nhóm làm bài tập và báo cáo II. Nguyên tử khối Một đơn vị cacbon bằng 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon Ví dụ : Khối lượng của 1 nguyên tử bằng 12 đvC (Qui ước viết là C =12đvC) - Khối lượng của một nguyên tử Hiđrô bằng 1đvC (Qui ước viết là H =1đvC) - Khối lượng của 1 nguyên tử Canxi bằng 1đvC (qui ước viết là Ca = 40đvC) Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi nguyên tố đều có nguyên tử khối riêng biệt Nguyên tử khối của R R= 14 x1= 14(đvc) R là nitơ . kí hiệu: N Số proton là 7 Vì số p = số e số e =7e 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: - Gọi 1 học sinh đọc bài đọc thêm SGK/ 21 cả lớp đọc thầm. - GV treo bảng phụ bài tập 6/SGK20 yêu cầu học sinh giải nhanh vào tập X = 2 x1 4 = 28 X thuộc nguyên tố silic Kí hiệu : Si BTTN : Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi . X là nguyên tố nào sau đây: A. Ca B. Na C. Fe D. Cu ĐA : C 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học *Đối với bài học ở tiết học này - Học kỹ bài, làm bài tập 5,6,7,8 SGK/ 20, 21 Hướng dẫn: 7/ 21 a/ Khối lượng 1 nguyên tử cacbon = 1,9926 . 10 -23 g Khối lượng 1 nguyên tử cacbon = 12 đvC tương ứng ? g 1,9926.10-23 g/12 = 19,926/12 . 10-24g = 1,66.10-24g b/ lấy khối lượng nguyên tử nhôm x khối lượng tính bằng gam cuả 1 nguyên tử cacbon *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo Chuẩn bị bài “ đơn chất và hợp chất - phân tử” - Khái niệm đơn chất, hợp chất - Phân biệt được đơn chất kim loại và phi kim, đơn chất và hợp chất 5. RÚT KINH NGHIỆM Nội dung Phương pháp Sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học Bài 6-Tiết PPCT : 8 ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT-PHÂN TỬ Tuần dạy:4 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức : HS hiểu được: - Các chất( đơn chất và hợp chất) thường tồn tại ở 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí. - Khái niệm đơn chất, hợp chất +Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học. + Hợp chất là những chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên. - Trong một mẫu chất nguyên tử không tách rời nhau mà có liên kết với nhau hoặc sắp xếp liền nhau - Phân biệt được đơn chất kim loại và phi kim, đơn chất và hợp chất 1.2. Kỹ năng :- Quan sát mô hình, hình ảnh minh họa về ba trạng thái của chất - Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất - Xác định được trạng thái vật lí của một vài chất cụ thể. Phân biệt một chất là đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó. 1.3. Thái độ : Hướng học sinh có lòng tin vào khoa học. Biết được đơn chất, hợp chất- phân tử có trong thực tế. 2. Träng t©m - Kh¸i niƯm ®¬n chÊt vµ hỵp chÊt - §Ỉc ®iĨm cÊu t¹o cđa ®¬n chÊt vµ hỵp chÊt - Kh¸i niƯm ph©n tư vµ ph©n tư khèi 3.CHUẨN BỊ : 3.1. Giáo viên : Tranh vẽ mô hình mẫu các chất; Kim loại đồng, khí Oxi, khí Hiđro, nước và muối ăn. Phiếu học tập. 3.2. Học sinh : Ôn lại các khái niệm về tính chất của chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học 4. TIẾN TRÌNH : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2. Kiểm tra miệng : * Câu 1(10đ): Nguyên tử khối là gì ? Tại sao phải đưa ra khái niệm nguyên tử khối? Làm bài tập 6/20 SGK BTTN : Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 2 lần nguyên tử khối của oxi . X là nguyên tố nào sau đây: A. P B. S C. N D. C Đáp án1. -Nguyên tử khối là khối lượng tính bằng đvC của nguyên tư.û(3đ) -Vì khối lượng nguyên tử có trị số quá nhỏ không tiện sử dụng.( 2đ) - Nguyên tử X là Silic (Si=28) (3đ) - B. S(2đ) * Câu 2(10đ): Định nghĩa nguyên tử khối, xem bảng 1 SGK /42 và cho biết kí hiệu tên gọi của nguyên tố R . Biết rằng nguyên tử của nguyên tố R nặng gấp 4 lần so với nguyên tử Nitơ . Thế nào là đơn chất, hợp chất? Đáp án Nguyên tử khối là khối lượng của 1 nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon.(3đ) Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt. Nguyên tử khối của Nitơ là 14(2đ) Nguyên tử khối của R =14 x 4 = 56 đvC(2đ) Vậy R là sắt ; Kí hiệu: Fe (1đ) - Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học. - Hợp chất là những chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên(2đ) 4.3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: Giới thiệu Ta đã biết các chất được cấu tạo nên từ nguyên tử mà mỗi loại nguyên tử lại là một nguyên tố hóa học. Vậy ta có thể nói: Chất được tạo từ nguyên tố hóa học có được không? Tùy theo có chất được tạo nên từ một, hai hay ba nguyên tố. Dựa vào đó, người ta phân loại chất * Hoạt động 2: Tìm hiểu về đơn chất   HS xem tranh mô hình mẫu kim loại: đồng, khí hiđro, khí Oxi. ? Đồng, khí Oxi , khí hđrô do nguyên tố hoá học nào cấu tạo nên? (Chất đồng do nguyên tố đồng tạo nên, khí Oxi do NTHH Oxi tạo nên, khí Hđrô do NTHH Hiđrô tạo nên ) - GV nhấn mạnh: những chất tạo nên từ 1 nguyên tố hoá học gọi là đơn chất. ? Đơn chất là gì ?   HS nêu ví dụ - GV nêu thêm một số ví dụ: + Đơn chất than chì. Kim cương do nguyên tố cacbon tạo nên. + Đơn chất sắt do nguyên tố sắt tạo nên.   HS xem bảng 1 SGK/42 - GV giới thiệu một số kim loại và phi kim thường gặp. - B»ng mét sè nguyªn tè ®· biÕt trong tù nhiªn (H2, O2, N2, e, Cu, Al...) giĩp HS ph©n biƯt ®­ỵc: ®¬n chÊt kim lo¹i (cã tÝnh chÊt dÉn ®iƯn vµ nhiƯt) vµ phi kim (kh«ng dÉn ®iƯn vµ nhiƯt). - GV nhấn mạnh : Đơn chất chia thành : Kim loại và phi kim   HS nêu tính chất vật lí của kim loại và phi kim. ( + Kim loại: Có ánh kim ,dẫn điện và dẫn nhiệt. + Phi kim: Không có tính chất trên trừ than chì dẫn điện được)   HS quan sát hình 1.10 /22, 1.11/23 và thông tin SGK/23. ? Có mấy loại nguyên tử ? Các nguyên tử được sắp xếp như thế nào? - GV bổ sung một số phi kim có số hạt là 1 và kết luận. Ÿ Chuyển ý: Những chất tạo nên từ nguyên tố hoá học là đơn chất .Vậy những chất tạo nên từ 2 nguyên tố trở lên gọi là gì? chúng ta sẽ tìm hiểu hợp chất * Hoạt động 3: Tìm hiểu về hợp chất   HS xem tranh mô hình mẫu nước, muối ăn. Thảo luận trên phiếu học tập: ? Nước do nguyên tố hoá học nào cấu tạo nên? (nước do 2 NTHH: Hiđrô và Oxi cấu tạo nên) ? Muối ăn do nguyên tố hoá học nào tạo nên? ( muối ăn do 2 NTHH Natri và Clo tạo nên) ? Nước , muối ăn gọi là gì?( Hợp chất) ? Định nghĩa hợp chất ? - GV thông báo có 2 loại hợp chất: đó là hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ. - GV hỏi nhấn mạnh nội dung bài: Chất được phân chia thành mấy loại? ( 2 loại đơn chất và hợp chất)   HS so sánh 2 khái niệm đơn chất và hợp chất. - GV yêu cầu HS quan sát lại các hình vẽ và cho biết: ? Kim loại đồng tạo nên từ nguyên tố nào. Nhận xét sự sắp xếp các nguyên tử đồng trong đơn chất kim loại đồng? (Kim loại đồng tạo nên từ nguyên tố đồng. Trong đơn chất đồng các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự nhất định)   HS nhận xét mẫu đơn chất khí Hiđrô và Oxi? (Đơn chất khí Hiđô hoặc khí Oxi các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nhất định thường là 2). - B»ng mét sè chÊt ®· biÕt trong tù nhiªn (H2O, O2, CuO, Al...) giĩp HS ph©n biƯt ®­ỵc: ®¬n chÊt kh¸c hỵp chÊt ë chç nµo? Þ rĩt ra ®Ỉc ®iĨm cÊu t¹o cđa ®¬n chÊt vµ hỵp chÊt (Trong mét mÉu chÊt, c¸c nguyªn tư kh«ng t¸ch rêi mµ ®Ịu cã liªn kÕt víi nhau theo mét tØ lƯ vµ mét thø tù nhÊt ®Þnh hoỈc s¾p xÕp liỊn s¸t nhau theo mét trËt tù nhÊt ®Þnh.) Giáo dục hướng nghiệp cho học sinhh: những ngành sản xuất liên quan đến chất:ngành quản lí môi trường I. Đơn chất 1.Đơn chất là gì ? - Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học. Vdụ: Khí Hiđro, lưu huỳnh là những đơn chất. Đơn chất đồng do nguyên tố đồng tạo nên. - Đơn chất được chia làm hai loại + Đơn chất kim loại: Cu, Fe, Al + Đơn chất phi kim: Khí O2, H2, S, C, P … 2. Đặc điểm cấu tạo - Trong đơn chất kim loại có các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự nhất định. - Trong đơn chất phi kim các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nhất định thường là 2 II. Hợp chất 1. Hợp chất là gì ? - Hợp chất là những chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên Vd: H2O, CO2. . - Có hai loại hợp chất: + Hợp chất vô cơ: NaCl( muối ăn ) + Hợp chất hữu cơ: Khí mêtan, đường… 2. Đặc điểm cấu tạo ( SGK/23) - Trong hợp chất, nguyên tử của các nguyên tố liên kết với nhau theo một tỉ lệ và thứ tự nhất định. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: - HS làm bài tập 1 SGK/25 vào vở bài tập: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (1) đơn chất ; (2) Hợp chất ; (3) Nguyên tố hoá học ; (4) Hợp chất ; (5) Kim loại ; (6) phi kim ; (7) Vô cơ ; (8) Hữu cơ . - BT 3 : (SGK/26 ) a/ Khí amoniac tạo nên từ N và H ; b/ Photpho đỏ tạo nên từ p c/ Axit Clohiđric tạo nên từ H và Cl ; d/ Can xi cacbonat tạo nên từ Ca, C và O ( Đơn chất là Phot pho(P) vì Phot pho (P) do 1 nguyên tố hoá học tạo nên . Các hợp chất là: khí amoniac, Axit Clohiđric , Canxi cacbonat. Vì mỗi chất đều do hai hay nhiều nguyên tố hoá học tạo nên) BTTN: Đơn chất là những chất tạo nên từ: A. Một chất B. Một nguyên tử C. Một nguyên tố hoá học D. Một phân tử ĐA: C. Một nguyên tố hoá học 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học *Đối với bài học ở tiết học này - Học bài dựa vào câu hỏi trong SGK/25 trả lời. - Đọc mục em có biết SGK/27. - Làm các bài tập 1,2,3 SGK /25,26. *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị: Bài 6 phần III, IV /24. (Xem trước thông tin thu thập kiến thức vào vở bài soạn) + So sánh 2 khái niệm phân tử và nguyên tử. + Biết trạng thái của chất. 5. RÚT KINH NGHIỆM Nội dung Phương pháp Sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học

File đính kèm:

  • doctiet 8.doc