Câu 1: Đốt cháy một lượng dư photpho (P) trong một chuông thủy tinh kín đựng không khí úp trong chậu nước. Sau phản ứng nước dâng lên khoảng 1/5 khoảng trống trong chuông. Chất còn lại trong chuông thủy tinh là:
A. Oxi và nitơ B. Hơi nước C. Oxi D. Nitơ
1 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2032 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài kiểm tra 15 phút. môn hóa lớp 8 (bài 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 2
Họ và tên: ..................................... Thứ sáu ngày 24 tháng 01 năm 2014
Lớp : Mã số: BÀI KIỂM TRA 15 phút. MÔN HÓA 8 (Bài 3)
I. Từ câu 1 đến câu 10: (5,0 điểm). Hãy khoanh tròn (O) vào câu trả lời A, B, C, D mà em cho là đúng nhất; nếu bỏ đáp án đã chọn thì gạch chéo vào chữ cái đã khoanh tròn (V); nếu chọn lại đáp án đã bỏ thì tô đen vào vòng tròn đã gạch chéo ()
Câu 1: Đốt cháy một lượng dư photpho (P) trong một chuông thủy tinh kín đựng không khí úp trong chậu nước. Sau phản ứng nước dâng lên khoảng 1/5 khoảng trống trong chuông. Chất còn lại trong chuông thủy tinh là:
A. Oxi và nitơ B. Hơi nước C. Oxi D. Nitơ
Câu 2: Thành phần chủ yếu của không khí bao gồm:
A. Nitơ, oxi và cacbon đioxit B. Nitơ, oxi và một số chất khí khác
C. Chỉ có nitơ và oxi D. Tất cả các chất khí
Câu 3: Trồng nhiều cây xanh làm trong lành không khí là do cây xanh có khả năng:
A. Hút CO2 B. Hút CO2 và nhả O2 C. Nhả O2 D. Hút CO2, nhả N2,O2
Câu 4: Tỉ khối của chất khí A so với khí oxi là 1,375. Vậy A là chất khí nào sau đây?
A. CO2 B. NO C. NO2 D. SO2
Câu 5: Sự cháy là:
A. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng B. Sự tự bốc cháy
C. Sự oxi hóa mà không phát sáng D. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt
Câu 6: Định nghĩa nào sau đây nói về phản ứng phân hủy?
A. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học giữa các đơn chất và hợp chất
B. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới
C. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học chỉ có một chất mới sinh ra từ hai hay nhiều chất ban đầu
D. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học giữa các hợp chất với nhau
Câu 7: Dãy oxit nào cho dưới đây là oxit bazơ?
A. CO2; ZnO; Al2O3; P2O5; CO2; MgO B. FeO; Fe2O3; SO2; NO2; Na2O; CaO
C. ZnO; Al2O3; Na2O; CaO; HgO; Ag2O D. SO3; N2O5; CuO; BaO; HgO; Ag2O
Câu 8: Tỉ khối của chất khí A so với khí oxi là 0,9375. Vậy A là chất khí nào sau đây?
A. NO2 B. SO2 C. CO2 D. NO
Câu 9: Cho phản ứng Fe2O3 + HCl FeCl3 + H2O. Hệ số cân bằng cho phản ứng sẽ là:
A. 1, 6, 2, 3 B. 3, 3, 1, 2 C. 1, 3, 2, 3 D. 6, 1, 3, 2
Câu 10: Nung đá vôi (thành phần chính là CaCO3) được vôi sống (CaO) và khí cacbonic (CO2). Phương trình hóa học của phản ứng được viết là:
A. CaCO3 CaO + CO2 B. CaO + CO2 CaCO3
C. CaO + H2O Ca(OH)2 D. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
II. Bài tập: (5,0 điểm).
Hợp chất Zn(NO3)y có khối lượng mol là 189 gam. Tính y và ghi lại công thức hóa học?
Ta có PTK Zn(NO3)y = 189 1,0 điểm
65 + 62y = 189 1,0 điểm
62y = 189 – 65 1,0 điểm
62y = 124 1,0 điểm
y = 2 1,0 điểm
Vậy CTHH của hợp chất là Zn(NO3)2 1,0 điểm
File đính kèm:
- Kiem tra 15p Hoa 8 bai 3HKII De 2.doc