Bài giảng Bài tập về axit sun fu ric

2/Mục tiêu:- củng cố kiến thức axit sun fu ríc và các hợp chất của nó

 -Rèn luyện kỹ năng tính toán các bài toán về axit H2SO4

3/Chuẩn bị: -GV chuẩn bị các câu hỏi bài tập về axit sun fu ríc

 -HS ôn tập lại phần tính chất hóa học của axit sun fu ríc

4/Cách tiến hành: GV hướng dẫn hs giải các bài tập sửa chữa chỗ sai cho hs

 

doc19 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2000 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài tập về axit sun fu ric, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày:30/3/2011 1/Tự chọn: 32 BÀI TẬP về AXIT SUN FU RIC(1) 2/Mục tiêu:- củng cố kiến thức axit sun fu ríc và các hợp chất của nó -Rèn luyện kỹ năng tính toán các bài toán về axit H2SO4 3/Chuẩn bị: -GV chuẩn bị các câu hỏi bài tập về axit sun fu ríc -HS ôn tập lại phần tính chất hóa học của axit sun fu ríc 4/Cách tiến hành: GV hướng dẫn hs giải các bài tập sửa chữa chỗ sai cho hs 5/Hệ thống câu hỏi và bài tập I.Trắc nghiệm: câu 1: Muốn pha loãng dung dịch axit H2SO4 đặc cần làm như sau: A. Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước. B. Rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc. C. Rót nhanh dung dịch axit đặc vào nước. D. Rót thật nhanh nước vào dung dịch axit đặc câu 2: Phản ứng nào chứng tỏ chất tham gia là axit sunfuric loãng? A. 6H2SO4 + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O B. H2SO4 + FeO FeSO4 + H2O C. 2H2SO4 + S 3SO2 + 2H2O D. 2H2SO4 + C CO2 + 2SO2 + 2H2O câu 3: Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ H2SO4 thể hiện tính oxi hoá: A. H2SO4 + 2KOH → K2SO4+2H2O B. H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O C. 2H2SO4 + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O D. H2SO4+ Na2CO3 → Na2SO4+ CO2 + H2O câu 4: Axit sunfuric loãng tác dụng với Fe tạo thành sản phẩm: A. Fe2(SO4)3 và H2 B. FeSO4 và H2 C. FeSO4 và SO2 D. Fe2(SO4)3 và SO2 câu 5: Người ta nung nóng Cu với dd H2SO4 đặc, nóng.. Khí sinh ra có tên gọi là: A. Khí oxi B. Khí Hydro C. Khí lưu huỳnh đioxit D. Khí cacbonic câu 6: Nhóm kim loại nào sau đây không tác dụng với H2SO4 loãng: A. Zn ,Al , Cu B. Na , Mg , Au C. Cu , Ag , Hg D. Hg , Au , Al II.Bài tập tự luận: Bài 1: a. Viết ptpư (nếu có) khi cho H2SO4 loãng tác dụng với: Mg, Cu, CuO, NaCl, CaCO3, FeS. b. Viết ptpư (nếu có) khi H2SO4 đặc nguội tác dụng với các chất sau: Fe, Cu, FeO, Na2CO3. Bài 2: a. Cho dung dịch H2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 7,2 gam muối axit và 56,8 gam muối trung hoà.Xác định lượng H2SO4 và NaOH đã lấy. b. Hòa tan 3,2 gam hỗn hợp Cu và CuO vào H2SO4 đặc,nóng thu được 672ml khí (đkc). Tính thành phần % về khối lượng Cu và CuO trong hỗn hợp đầu, khối lượng muối thu được và khối lượng dung dịch H2SO4 98% cần lấy. Bài 3: Hòa tan 11,5g hỗn hợp Cu, Mg, Al vào dd HCl thu được 5,6 lít khí(đkc). Phần không tan cho vào H2SO4 đặc,nóng thu được 2,24 lít khí(đkc). Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. GV Hướng dẫn hs làm bài sửa chỗ sai ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, Ngày:02/4/2011 1/Tự chọn:33 BÀI TẬP về AXIT SUN FU RIC(2) 2/Mục tiêu:- củng cố kiến thức axit sun fu ríc và các hợp chất của nó -Rèn luyện kỹ năng tính toán các bài toán về axit H2SO4 3/Chuẩn bị: -GV chuẩn bị các câu hỏi bài tập về axit sun fu ríc -HS ôn tập lại phần tính chất hóa học của axit sun fu ríc 4/Cách tiến hành: GV hướng dẫn hs giải các bài tập sửa chữa chỗ sai cho hs 5/Hệ thống câu hỏi và bài tập I.Trắc nghiệm: câu 1: Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ H2SO4 thể hiện tính oxi hoá: A. H2SO4 + 2KOH → K2SO4+2H2O B. H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O C. 2H2SO4 + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O D. H2SO4+ Na2CO3 → Na2SO4+ CO2 + H2O Câu2: Trong các phản ứng đây, phản ứng nào SO2 thể hiện tính khử: A. 2SO2 + O2 → 2SO3 B. SO2 + H2O → H2SO3 C. SO2 + CaO → CaSO3 D. SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O câu 3: Dung dịch axit sunfuaric loãng có thể tác dụng với cả 2 chất nào sau đây: A. Cu và Cu(OH)2 B. Fe và Fe(OH)3 C. C và CO2 D. S và H2S câu 4: Axit sunfuric loãng tác dụng với Fe tạo thành sản phẩm: A. Fe2(SO4)3 và H2 B. FeSO4 và H2 C. FeSO4 và SO2 D. Fe2(SO4)3 và SO2 câu 5: Người ta nung nóng Cu với dd H2SO4 đặc, nóng.. Khí sinh ra có tên gọi là: A. Khí oxi B. Khí Hydro C. Khí lưu huỳnh đioxit D. Khí cacbonic câu 6: Nhóm kim loại nào sau đây không tác dụng với H2SO4 loãng: A. Zn ,Al , Cu B. Na , Mg , Au C. Cu , Ag , Hg D. Hg , Au , Al II.BÀI TẬP Bài 1: Bằng phương pháp Hoá học nhận biết các dd mất nhãn sau: Dung dịch : NaOH, H2SO4, HCl, BaCl2. Dung dịch : H2SO4, HCl, NaCl, Na2SO4. Bài 2: Cho 6,8 g hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dd H2SO4 loãng thì thu được 3,36 lit khí bay ra (đkc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X? Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đ, nóng.Hãy tính VSO2 (đktc)? ĐS: a. 17,65% ; 82,35% ; VSO2 = 4,48 lit. Bài 3: Cho m (g) hỗn hợp X gồm Al, Fe tác dụng với 250 ml dung dịch H2SO4 loãng thu được 72,2 g hỗn hợp muối và 12,32 lit khí (đkc). a. Tính % khối lượng từng chất trong X. b. Tính CM dung dịch H2SO4 đã dùng. ĐS: a. Al : 27,84% ; Fe :71,26%. b.CM = 2,2 M. ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, Ngày:07/4/2011 Tự chọn:34 BÀI TẬP về AXIT SUN FU RIC(3) 1/Mục tiêu:- củng cố kiến thức axit sun fu ríc và các hợp chất của nó -Rèn luyện kỹ năng tính toán các bài toán về axit H2SO4 2/Chuẩn bị: -GV chuẩn bị các câu hỏi bài tập về axit sun fu ríc -HS ôn tập lại phần tính chất hóa học của axit sun fu ríc 3/Cách tiến hành: GV hướng dẫn hs giải các bài tập sửa chữa chỗ sai cho hs 4/Hệ thống câu hỏi và bài tập I.Trắc nghiệm: Bài1: a. Viết ptpư (nếu có) khi cho H2SO4 loãng tác dụng với: Mg, Cu, CuO, NaCl, CaCO3, FeS. b. Viết ptpư (nếu có) khi H2SO4 đặc nguội tác dụng với các chất sau: Fe, Cu, FeO, Na2CO3. câu 2: Nhóm kim loại nào sau đây không tác dụng với H2SO4 loãng: A. Zn ,Al , Cu B. Na , Mg , Au C. Cu , Ag , Hg D. Hg , Au , Al câu 3: Trong phòng thí nghiệm , người ta điều chế H2S bằng phản ứng hoá học là: A. H2 + S H2S C. 5H2 SO4(đăc,nóng) + 4Zn 4ZnSO4 + H2S +4 H2O B. H2 SO4 +Zn S H2S + ZnSO4 D. FeS + 2HCl H2S + FeCl2 câu 4: Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là: A. Cu, Zn, Na, Al B. Ag, Ba, Fe, Zn C. Mg, Al,Fe, Zn D. Au, Al, Pt, Mg C©u5:. Hßa tan 33,8 gam oleum X vµo n­íc ®­îc dung dÞch Y. §Ó trung hßa hÕt dung dÞch Y cÇn dïng võa ®ñ 800 ml dung dÞch KOH 1M. VËy c«ng thøc ph©n tö cña oleum X lµ: A. H2SO4.3SO3 B. H2SO4.4SO3 C. H2SO4.2SO3 D. H2SO4.5SO3 Câu 6:H2S cho phản ứng với CuCl2 H2S + CuCl2 CuS +2HCl là vì: A.H2S là axit mạnh hơn HCl B.HCl tan trong nước ít hơn H2S C.CuS là hợp chất rất ít tan D.H2S có tính khử mạnh hơn HCl II/BÀI TẬP Bài1: Cho 6,8 g hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dd H2SO4 loãng thì thu được 3,36 lit khí bay ra (đkc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X? Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đ, nóng.Hãy tính VSO2 (đktc)? ĐS: a. 17,65% ; 82,35% ; VSO2 = 4,48 lit. Bài 2: Cho m (g) hỗn hợp X gồm Al, Fe tác dụng với 250 ml dung dịch H2SO4 loãng thu được 72,2 g hỗn hợp muối và 12,32 lit khí (đkc). a. Tính % khối lượng từng chất trong X. b. Tính CM dung dịch H2SO4 đã dùng. ĐS: a. Al : 27,84% ; Fe :71,26%. b.CM = 2,2 M. Caâu 3:Cho 30,4 g hoãn hôïp goàm Fe vaø moät oxit cuûa kim loïai hoùa trò II khoâng ñoåi( RO), phaûn öùng vöøa ñuû vôùi 600ml dd HCl 2M. Neáu cho ½ löôïng hoãn hôïp treân phaûn öùng heát vôùi dd H2SO4 ñaëc noùng laáy dö ta thu ñöôïc 6,72 lít SO2 (ñkc).a.Tính thaønh phaàn % (m) caùc chaát trong hh ban ñaàu? b.Xaùc ñònh coâng thöùc oxit c.Cho löôïng khí SO2 thu ñöôïc treân vaøo 200ml dd NaOH 3,5M.Tính CM cuûa muoái thu ñöôïc( coiVdd khoâng ñoåi). GV hướng đẫn hs pp giải chi tiết dạn dò hs ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, Ngày:09/4/2011 Tự chọn: t/35 CHỮA BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT I/ Mục tiêu: -Từ đáp an giúp hs rút kinh nghiệm làm bài -GV hướng dẫn hs viết các pt/pư giải các bài toán cơ bản - Rèn luyện kỹ năng viết pt/pư, tính toán II/ Tiến trình: 1/đề ra ĐỀ SỐ I Câu 1.(2đ) Ph¶n øng hãa häc nµo sau ®©y co thể xảy ra viết pt p/ư A. H2S + O2 ® ( thiÕu oxi.) B. H2S + O2 ®, ( thõa oxi.) C. H2S + Pb(NO3)2à D. Na2S + Pb(NO3)2 à Câu 2(3đ) viết pt phản ứng theo sơ đồ biến hóa sau: S à H2S→H2SO4àHClà FeCl2 àFe(OH)2 àFe2(SO4)3 Câu 3:(5đ) Hòa tan hoàn toàn 1,44 g một kim loại hóa trị II bằng 250 ml H2SO4 O,3 M(loãng) .Muốn trung hòa axit dư trong dung dịch sau phản ứng phải dùng 60 ml dung dịch NaOH 0,5 M . Kim loại đó là? ĐỀ SỐ II Câu 1(2đ). Ph¶n øng hãa häc nµo sau ®©y có thể xảy ra viết pt p/ư A. FeS + 2HCl à B. CuS + 2HCl à C. H2S + NaCl ® D. H2S + Cl2 + H2O ® Câu2(3đ). viết pt phản ứng theo sơ đồ biến hóa sau: FeS → H2S → S → SO2 → NaHSO3 → Na2SO3 → NaHSO3 Caâu 3:(5dđ) Cho 19,3 g hoãn hôïp goàm Zn vaø Cu phaûn öùng vöøa ñuû vôùi dd H2SO4 ñaëc noùng thu ñöôïc 6,72lit khí SO2 (ñktc). a.Tính thaønh phaàn % (m) caùc chaát trong hh ban ñaàu? b.Cho löôïng khí SO2 thu ñöôïc treân vaøo 100ml dd NaOH 3M. Tính CM cuûa muoái thu ñöôïc( coi V dd khoâng ñoåi) 2/ Hướng dẫn giải ĐỀ SỐ I Câu 1. Cả 4 pt/pư đều xẩy ra. -GV hướng dẫn hs viết các pt đó Câu 2.- GV hướng dẫn hs viêt 6 pt/pư chuyển hóa Câu 3 –GV hướng dẫn hs các bước -Viết pt/pư xẩy ra M + H2SO4 MSO4 + H2 (1) - H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O (2) - Tính số mol NaOH , H2SO4 ban đầu - Từ pt (2) tính số mol H2SO4 dư -n H2SO4 (1) =n M =n H2SO2 (ban đầu) - n H2SO4 (DƯ) - M = 1,44 : n M ĐỀ SỐ II -Tương tự hướng dẫn hs làm bài -HS theo hướng dẫn tiến hành giải các bài còn lại Ngày:14/4/2011 Tự chọn: t/36 BÀI TẬP CHƯƠNG O XY LƯU HUỲNH(1) 1/Mục tiêu:- củng cố kiến thức Ô xy Lưu huỳnh và các hợp chất của nó -Rèn luyện kỹ năng tính toán các bài toán về Ô xy lưu huỳnh và các hợp chất của nó 2/Chuẩn bị: -GV chuẩn bị các câu hỏi bài tập về Oxy lưu huỳnh và các hợp chất của nó -HS ôn tập lại phần tính chất hóa học của O xy lưu huỳnh các h/c của nó 3/Cách tiến hành: GV hướng dẫn hs giải các bài tập sửa chữa chỗ sai cho hs 4/Hệ thống câu hỏi và bài tập I/Trắc nghiệm 1. Phản ứng tạo O3 từ O2 cần điều kiện : A. Xúc tác Fe. B. Nhiệt độ cao. C. Áp suất cao. D. Tia lửa điện hoặc tia cực tím. 2. Phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là A. 2H2O 2H2 + O2­ B. 2KMnO4 ® K2MnO4 + MnO2 + O2­ C. 5nH2O + 6nCO2 (C6H10O5)n + 6nO2 D. 2KI + O3 + H2O ® I2 + 2KOH + O2 3. Sục khí O3 vào dung dịch KI có nhỏ sẵn vài giọt hồ tinh bột, hiện tượng quan sát được : A. dung dịch có màu vàng nhạt. B. dung dịch có màu xanh. C. dung dịch trong suốt. D. dung dịch có màu tím. 4. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được : A. dung dịch mất màu vàng, có hiện tượng vẩn đục. B. dung dịch trong suốt. C. kết tủa trắng. D. khí màu vàng thoát ra. 5. Cho một ít bột lưu huỳnh vào ống nghiệm chứa dung dịch HNO3(đặc), đun nhẹ. Hiện tượng thu được : A. Lưu huỳnh tan, có khí không màu thoát ra mùi xốc. B. Lưu huỳnh tan, có khí màu nâu, mùi xốc thoát ra. C. Lưu huỳnh không phản ứng. D. Lưu huỳnh nóng chảy và bay hơi có màu vàng. 6. Sục khí SO2 dư vào dung dịch brom : A. Dung dịch bị vẩn đục. B. Dung dịch chuyển màu vàng. C. Dung dịch vẫn có màu nâu. D. Dung dịch mất màu. 7. Khí H2S là khí rất độc, để thu khí H2S thoát ra khi làm thí nghiệm người ta đã dùng A. dung dịch axit HCl. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch NaOH. D. nước cất. II/Bài tập Câu 1: Cho 4,6g Na kim loại tác dụng với một phi kim tạo muối và phi kim trong hợp chất có số oxi hoá là -2 , ta thu được 7,8g muối, phi kim đó là phi kim nào sau đây: A. Clo B. flo C. Lưu huỳnh D. kết quả khác Câu 2: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụgn với dung dịch HCl dư , thu được 2,464 lít hỗn hợp khí X(đktc). Cho hỗn hợp khí này qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thu 23,9g kết tủa màu đen . thể tích các khí trong hỗn hợp khí X là:A. 0,224lít và 2,24 lít B. 0,124lít và 1,24 lít C. 0,224lít và 3,24 lít D. Két quả khác Câu3: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là: A. 15,6g và 5,3g B. 18g và 6,3g C. 15,6g và 6,3g D. Kết quả khác Câu 4: Có 200ml dd H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml). Người ta muốn pha loãng thể tích H2SO4 trên thành dung dịch H2SO4 40% thì thể tích nước cần pha loãng là bao nhiêu A. 711,28cm3 B. 533,60 cm3 C. 621,28cm3 D. 731,28cm III/GV hướng đẫn hs pp giải chi tiết dạn dò hs Ngày:22/4/2011 Tự chọn: t/37 BÀI TẬP CHƯƠNG O XY LƯU HUỲNH(2) 1/Mục tiêu:- củng cố kiến thức Ô xy Lưu huỳnh và các hợp chất của nó -Rèn luyện kỹ năng tính toán các bài toán về Ô xy lưu huỳnh và các hợp chất của nó 2/Chuẩn bị: -GV chuẩn bị các câu hỏi bài tập về Oxy lưu huỳnh và các hợp chất của nó -HS ôn tập lại phần tính chất hóa học của O xy lưu huỳnh các h/c của nó 3/Cách tiến hành: GV hướng dẫn hs giải các bài tập sửa chữa chỗ sai cho hs 4/Hệ thống câu hỏi và bài tập I/Trắc nghiệm 1. Hãy điền vào chỗ trống những công thức thích hợp : a) H2S + (1) ® FeCl2 + HCl + S ¯ b) H2S + (2) ® SO2 + S ¯ + H2O c) (3) + CuO ® Cu + SO2 ­ + H2O d) H2S + (4) ® KHS + H2­ 2. Trong số những tính chất sau, tính chất nào không là tính chất của axit sunfuric đặc, nguội ? A. Háo nước B. Hoà tan được kim loại Al và Fe C. Tan trong nước, toả nhiệt D. Làm hoá than vải, giấy, đường saccarozơ 3. Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc người ta làm như sau : A. đổ nhanh axit vào nước. B. đổ nhanh nước vào axit. C. đổ từ từ axit vào nước. D. đổ từ từ nước vào axit. Hãy chọn cách làm đúng. 4. Sản phẩm tạo thành của phản ứng giữa Fe3O4 với H2SO4 đặc, nóng là A. Fe2(SO4)3, SO2, H2O B. FeSO4, Fe2(SO4)3, H2O C. FeSO4 + H2O D. Fe2(SO4)3, H2O 5. Chọn phương án đúng cho các câu sau : a) Oxi dùng để hàn và cắt kim loại phải thật khô. Chất nào sau đây có thể làm khô oxi ? A. Nhôm oxit C. Nước vôi trong B. Axit sunfuric đặc D. Dung dịch natri hiđroxit b) Oxi tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào dưới đây ? A. Na, Mg, Cl2, S B. Na, Al, I2, N2 C. Mg, Ca, N2, S D. Mg, Ca, Au, S 6. Chọn phương án đúng cho các câu sau : a) Phân tử O3 gồm A. hai liên kết đôi. B. một liên kết đôi và một liên kết đơn. C. một liên kết đôi và một liên kết cho - nhận. D. hai liên kết cho - nhận. b) Khi cho O3 tác dụng lên giấy tẩm dung dịch hồ tinh bột và KI, thấy xuất hiện màu xanh. Hiện tượng này xảy ra do A. sự oxi hoá iotua B. sự oxi hoá tinh bột C. sự oxi hoá kali D. sự oxi hoá ozon 7. Chọn phương án đúng cho các câu sau : a) Để phân biệt khí O2 và O3 có thể dùng hoá chất là A. Cu. C. hồ tinh bột. B. H2. D. dung dịch KI và hồ tinh bột. b) Người ta thường dùng các bình bằng thép để đựng và chuyên chở axit H2SO4 đặc vì : A. H2SO4 đặc không phản ứng với sắt ở nhiệt độ thường. B. H2SO4 đặc không phản ứng với kim loại ở nhiệt độ thường. C. Thép có chứa các chất phụ trợ không phản ứng với H2SO4 đặc. II/Bài tập Câu1: Cho 12,8g Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư , khí sinh ra cho vào 200ml dung dịch NaOH 2M. Hỏi muối nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu A. Na2SO3và 24,2g B.Na2SO3 và 25,2g C. NaHSO315g và Na2SO326,2g D.Na2SO3 và 23,2g Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 12,1 g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hoá trị II trong dd H2SO4 loãng thì thu được 4,48 lít khí H2(đktc) .Cũng cho lượng hỗn hợp trên hoà tan hoàn toàn vào H2SO4 đặc nóng , dư thì thu được 5,6 lít khí SO2 (đktc). M là kim loại nào sau đây:A. Ca B. Mg C.Cu D. Zn Câu 3:Cho phản ứng hoá học sau: HNO3 + H2S"NO+ S +H2O Hệ số cân bằng của phản ứng là A. 2,3,2,3,4 B. 2,6,2,2,4 C. 2,2,3,2,4 D. 3,2,3,2,4 Câu 4: Cho 2,52g một kim loại tác dụng vứ dd H2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là: A.Mg B.Fe C.Cr D. Mn Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml ddH2SO40,1M(vừa đủ).Sau phản ứng ,cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là:A. 6.81g B. 4,81g C.3,81g D.5,81g III/GV hướng đẫn hs pp giải chi tiết dặn dò hs ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, Ngày:29/4/201103/5/2011 Tự chọn: t/38 BÀI TẬP TỔNG HỢP (1) 1/Mục tiêu:- củng cố kiến thức Chương Ha lô gen, Ô xy Lưu huỳnh và các hợp chất của nó -Rèn luyện kỹ năng tính toán các bài toán về Ha lô gen, Ô xy lưu huỳnh và các hợp chất của nó 2/Chuẩn bị: -GV chuẩn bị các câu hỏi bài tập về Ha lô gen, Oxy lưu huỳnh và các hợp chất của nó -HS ôn tập lại phần tính chất hóa học của O xy lưu huỳnh các h/c của nó 3/Cách tiến hành: GV hướng dẫn hs giải các bài tập sửa chữa chỗ sai cho hs 4/Hệ thống câu hỏi và bài tập I/Trắc nghiệm Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I) ? A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1 electron. B. Tạo ra hợp chất lien kết cộng hóa trị có cực với hiđro. C. Có số oxi hóa – trong mọi hợp chất. D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2) ? A. Ở điều kiện thường là chất khí. B. Có tính oxi hóa mạnh. C. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. D. Tác dụng mạnh với nước. Nhận xét nào sau đây về liên kết trong phân tử các halogen là không chính xác ? A. Liện kết công hóa trị. B. Liện kết phân cực. C. Liện kết đơn. D. Tạo thành bằng sử dụng chung một đôi electron. Theo chiều từ F → Cl → Br →I, bán kính nguyên tử: A. tăng dần. B. giảm dần. C. không đổi. D. không có quy luật chung. Theo chiều từ F → Cl → Br →I, nhiệt độ nóng chảy của các đơn chất: A. giảm dần. B. tăng dần. C. không đổi. D. không có quy luật chung. Theo chiều từ F → Cl → Br →I, nhiệt độ sôi của các đơn chất: A. không đổi. B. tăng dần. C. giảm dần. D. không có quy luật chung. Theo chiều từ F → Cl → Br →I, giá trị độ âm điện của các đơn chất: A. không đổi. B. tăng dần. C. giảm dần. D. không có quy luật chung. Câu8: Dãy chất nào sau đây gồm các chất chỉ có tính oxi hoá: A. O3, H2SO4, F2 B. O2, Cl2, H2S C. H2SO4, Br2, HCl D. cả A,B,C đều đúng Câu 6: hệ số của phản ứng:FeS + H2SO4 đặc, nóng " Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O là: A. 5,8,3,2,4 B. 4,8,2,3,4 C. 2,10,1,5,5 D. cả A,B,C đều sai Câu 9: Hệ số của phản ứng: FeCO3 + H2SO4 " Fe2(SO4)3 +SO2 + CO2 +H2O A. 2,8,1,3,2,4 B. 4,8,2,4,4,4 C. 8,12,4,5,8,4 D.kết quả khác Câu10: Hệ số của phản ứng:P + H2SO4 " H3PO4 + SO2 + H2O A. 2, 3,2,1,2 B. 2,4,2,5,1 C. 2,5,2,5,2 D. kết quả khác Câu9: cho 11,2 g sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thì số mol e nhường của Fe cho axit là: A. 0,6 B. 0,4 C.0,2 D.0,8 Câu 11: Trong phản ứng nào chất tham gia là axit Sunfuric đặc? A. H2SO4 + Na2SO3 " Na2SO4 + SO2+ H2O B. H2SO4 + Fe3O4 " FeSO4 + Fe2(SO4)3+ H2O C. H2SO4 + Fe(OH)2 " Fe2(SO4)3+ SO2 + H2O D. Cả Avà C Câu 12: Cho lần lượt các chất sau : MgO, NaI, FeS, Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử là:A. 9 B. 8 C. 7 D. 6 II/Bài tập 1/Cho 16 gam hỗn hợp bột Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy co 1 gam khí H2 bay ra. Hỏi lượng muối tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ? A. 33,75 gam. B. 51,5 gam. C. 87 gam. D. Kết quả khác. 2/Cho 44,5 gam hỗn hợp bột Zn và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 22,4 lit khí H2 bay ra (đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là: A. 80 gam. B. 97,75 gam. C. 115,5 gam. D. Kết quả khác. 3/Cho hỗn hợp hai muối FeCO3 và CaCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ, tạo ra 2,24 lit khí (đktc). Số mol HCl tiêu tốn hết là: A. 0,1 mol. B. 0,15 mol. C. 0,2 mol. D. 0,3 mol. III/GV hướng đẫn hs pp giải chi tiết dặn dò hs ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, Ngày:04/5/2011 Tự chọn: t/39 BÀI TẬP TỔNG HỢP (2) 1/Mục tiêu:- củng cố kiến thức Chương Ha lô gen, Ô xy Lưu huỳnh và các hợp chất của nó -Rèn luyện kỹ năng tính toán các bài toán về Ha lô gen, Ô xy lưu huỳnh và các hợp chất của nó 2/Chuẩn bị: -GV chuẩn bị các câu hỏi bài tập về Ha lô gen, Oxy lưu huỳnh và các hợp chất của nó -HS ôn tập lại phần tính chất hóa học của O xy lưu huỳnh các h/c của nó 3/Cách tiến hành: GV hướng dẫn hs giải các bài tập sửa chữa chỗ sai cho hs 4/Hệ thống câu hỏi và bài tập I/Trắc nghiệm Trong thiên nhiên, clo chủ yếu tồn tại dưới dạng: A. đơn chất Cl2. B. muối NaCl có trong nước biển. C. khoáng vật cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O). D. khoáng vật sinvinit (KCl.NaCl). Để lôi khí HCl có lẫn trong khí Cl2, ta dẫn hỗn hợp khí qua: A. nước. B. dung dịch NaOH đặc. C. dung dịch NaCl. D. dung dich H2SO4 đặc. Để điều chế clo trong công nghiệm ta phải dùng bình điện phân có màng ngăn cách hai điện cực để: A. khí Cl2 không tiếp xúc với dung dịch NaOH. B. thu được dung dịch nước Giaven. C. bảo vệ các điện cực không bị ăn mòn. D. Cả A, B và C đều đúng. Các hệ số cân bằng trong phương trình phản ứng : HNO3 + HCl → NO2 + Cl2 + H2O theo thứ tự là: A. 2;6;2;3;4. B. 2;6;2;3;2. C. 2;2;2;1;2. D. 1;6;1;3;1. Chất nào sau đây thường được dùng để điệt khuẩn và tẩy màu ? A. O2. B. N2. C. Cl2. D. CO2. Để nhận ra khí hiđro clorua trong số các khí đựng riêng biệt : HCl, SO2, O2 và H2 ta làm như sau: A. dẫn từng khí qua dung dịch phenolphthalein. B. dẫn từng khí qua dung dịch AgNO3. C. dẫn từng khí qua CuSO4 khan, nung nóng. D. dẫn từng khí qua dung dịch KNO3. 5. Cho một ít bột lưu huỳnh vào ống nghiệm chứa dung dịch HNO3(đặc), đun nhẹ. Hiện tượng thu được : A. Lưu huỳnh tan, có khí không màu thoát ra mùi xốc. B. Lưu huỳnh tan, có khí màu nâu, mùi xốc thoát ra. C. Lưu huỳnh không phản ứng. D. Lưu huỳnh nóng chảy và bay hơi có màu vàng. 6. Sục khí SO2 dư vào dung dịch brom : A. Dung dịch bị vẩn đục. B. Dung dịch chuyển màu vàng. C. Dung dịch vẫn có màu nâu. D. Dung dịch mất màu. 7. Khí H2S là khí rất độc, để thu khí H2S thoát ra khi làm thí nghiệm người ta đã dùng A. dung dịch axit HCl. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch NaOH. D. nước cất. 8. Hãy điền vào chỗ trống những công thức thích hợp : a) H2S + (1) ® FeCl2 + HCl + S ¯ b) H2S + (2) ® SO2 + S ¯ + H2O c) (3) + CuO ® Cu + SO2 ­ + H2O d) H2S + (4) ® KHS + H2­ II/Bài tập Câu1: Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các sơ đồ sau: a) HCl ® Cl2 ® FeCl3 ® NaCl ® HCl ® CuCl2 ® AgCl b) KMnO4®Cl2®HCl ®FeCl3 ® AgCl® Cl2®Br2®I2®ZnI2 ®Zn(OH)2 c) KCl® Cl2®KClO®KClO3®KClO4®KCl®KNO3 d) Cl2®KClO3®KCl® Cl2®Ca(ClO)2®CaCl2®Cl2®O2 e) KMnO4 à Cl2 à KClO3 à KCl à Cl2 à HCl à FeCl2 à FeCl3 à Fe(OH)3 f) CaCl2 à NaCl à HCl à Cl2 à CaOCl2 à CaCO3 à CaCl2 à NaCl à NaClO g) KI à I2 à HI à HCl à KClà Cl2 à HCLO à O2 à Cl2 à Br2 à I2 h) KMnO4 → Cl2 → HCl →FeCl2 → AgCl → Ag i) HCl → Cl2→ FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 j)HCl → Cl2 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl → Ag k) MnO2 → Cl2 → KClO3 → KCl → HCl → Cl2 → Clorua vơi Câu 4: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các cặp chất sau tác dụng với nhau: a) NaCl + ZnBr2 e) HBr + NaI i) AgNO3 + ZnBr2 m) HCl + Fe(OH)2 b) KCl + AgNO3 f) CuSO4 + KI j) Pb(NO3)2 + ZnBr2 n) HCl + FeO c) NaCl + I2 g) KBr + Cl2 k) KI + Cl2 o) HCl + CaCO3 d) KF + AgNO3 h) HBr + NaOH l) KBr + I2 p) HCl + K2SO3 III/GV hướng đẫn hs pp giải chi tiết dặn dò hs ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, Ngày:05/5/2011 Tự chọn: t/40 BÀI TẬP TỔNG HỢP (3) 1/Mục tiêu:- củng cố kiến thức Chương Ha lô gen, Ô xy Lưu huỳnh và các hợp chất của nó -Rèn luyện kỹ năng tính toán các bài toán về Ha lô gen, Ô xy lưu huỳnh và các hợp chất của nó 2/Chuẩn bị: -GV chuẩn bị các câu hỏi bài tập về Ha lô gen, Oxy lưu huỳnh và các hợp chất của nó -HS ôn tập lại phần tính chất hóa học của O xy lưu huỳnh các h/c của nó 3/Cách tiến hành: GV hướng dẫn hs giải các bài tập sửa chữa chỗ sai cho hs 4/Hệ thống câu hỏi và bài tập I/Trắc nghiệm 18. Cho Vlít SO2 hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng thu được một muối duy nhất. a) Muối đó là : A. NaHSO3 B. Na2SO4 C. Na2SO3 D. A hoặc C b) V có giá trị là : A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 8,96 lít D. A hoặc B Khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C, D trước phương án đúng nhất. 19. Hãy chọn một công thức hoá học thích hợp điền vào chỗ trống và lập thành phương trình hoá học hoàn chỉnh. Ag + ... ® ... + O2 O3 + ………… + H2O ® I2 + KOH + ………. ……….. K2MnO4 + ……. + O2 20. 1. Hãy chọn một công thức hoá học thích hợp điền vào chỗ trống và lập thành phương trình hoá học hoàn chỉnh. SO2 + ………… ® S + H2O (1) SO2 + ……….. ® H2SO4 + HBr (2) SO2 + ……… + H2O ® H2SO4 + FeSO4 (3) 2. Trong các phản ứng trên, SO2 đóng vai trò : - Oxit axit ở phản ứng … - Chất khử ở phản ứng … - Chất oxi hoá ở phản ứng …. Điền số thứ tự PTHH vào chỗ trống cho phù hợp. 21. Đốt Mg trong không khí rồi đưa vào bình đựng khí lưu huỳnh đioxit, nhận thấy có hai chất bột được sinh ra : bột A màu trắng và bột B màu vàng. Bột B không tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng nhưng cháy được trong không khí, sinh ra khí C làm mất màu dung dịch kali pemanganat. Các chất A, B, C lần lượt là : A. Mg, S, SO2 C. MgO, S, SO2 B. MgO, SO3, H2S D. MgO, S, H2S 22. Chỉ dùng một hoá chất có thể nhận biết được các dung dịch không màu sau : Na2SO4, NaCl, H2SO4, HCl. Hoá chất đó là chất nào trong các chất sau ? A. quỳ tím B. dung dịch BaCl2 C. AgNO3 D. BaCO3 23. a) H2SO4 đặc có thể làm khô khí nào sau đây ? A. H2S B. SO2 C. CO2 D. CO b) Hỗn hợp khí gồm O2, Cl2, CO2, SO2. Để thu được O2 tinh khiết người ta xử lí bằng cách cho hỗn hợp khí trên tác dụng với một hoá chất thích hợp, hoá chất đó là A. nước brom. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl. D. nước clo. II/B

File đính kèm:

  • docGIA AN TU CHON 10CB KY II.doc
Giáo án liên quan