Bài giảng Bi 43: lưu huỳnh

Học sinh biết:

- Cấu tạo tinh thể gồm 2 dạng S và S . Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ.

- Tính chất hóa học cơ bản của lưu huỳnh l vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.Trong cc hợp chất có số oxi hóa -2, +4, +6.

- Một số ứng dụng và phương pháp sản xuất lưu huỳnh.

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2418 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bi 43: lưu huỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 43: Lưu Huỳnh I.Mục tiêu bài học: Kiến thức Học sinh biết: - Cấu tạo tinh thể gồm 2 dạng Sµ và Sb . Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ. - Tính chất hĩa học cơ bản của lưu huỳnh là vừa cĩ tính oxi hĩa vừa cĩ tính khử.Trong các hợp chất cĩ số oxi hĩa -2, +4, +6. - Một số ứng dụng và phương pháp sản xuất lưu huỳnh. Học sinh hiểu: - Vì sao cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ - Vì sao Lưu huỳnh vừa cĩ tính oxi hĩa vừa cĩ tính khử. Kỹ năng: Viết PTHH của các phản ứng lưu huỳnh tác dụng dụng với các chất Thái đợ: II. Chuẩn bị : -Hĩa chất:Lưu huỳnh bột - Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp ống nghiệm - Mơ hình cấu tạo vịng của phân tử lưu huỳnh S8. III. LÊN LỚP : 1 – ổn định lớp : 2 – Kiểm tra bài cũ : ( 5p) ? Cấu tạo phân tử của ozon, hidroperoxit, tính chất hĩa học đặc trưng của chúng, viết PTPƯ minh họa. 3 – Bài giảng : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: ? Các dạng thù hình của lưu huỳnh? ? Nhận xét tính chất vật lí của hai dạng thù hình? - Giới thiệu thêm tính chất hĩa học giống nhau và 2 dạng thù hình cĩ thể biến đổi qua lại tùy điều kiện nhiệt độ. -Làm thì nghiệm đun lưu huỳnh trên ngọn lửa đèn cồn. ? HS quan sát hiện tượng và dựa vào SGK trình bày ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh? _ GV bổ sung Hoạt động 2: ? Đã học bài khái quát nhĩm oxi Tính chất hĩa học của lưu huỳnh?( Dựa vào Cấu hình e, số e độc thân ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích, ĐÂĐ) _ Giới thiệu phản ứng của Lưu huỳnh với kim loại và hiđro? HS viết PTPƯ ? HS xác định soh của các chất trong PTPƯ? Nhận xét sự thay đổi soh? Kết luận về tính chất hĩa học của lưu huỳnh? ? Vì sao Lưu huỳnh phản ứng với Fe chỉ tạo khơng tạo ( so với oxi) -Giới thiệu phản ứng của Lưu huỳnh với phi kim ? HS viết PTPƯ ? HS xác định soh của các chất trong PTPƯ? Nhận xét sự thay đổi soh? Kết luận về tính chất hĩa học của lưu huỳnh? ? Kết luận về tính chất hĩa học của lưu huỳnh? ? Oxi và Flo cùng phản ứng với lưu huỳnh nhưng 1 chất tạo , 1 chất tạo nĩi lên điều gì về tính oxi hĩa của Oxi và Flo. Hoạt động 3: ? HS nêu ứng dụng của lưu huỳnh? _ GV bổ sung cho hồn chỉnh. Hoạt động 4: _ Giới thiệu cho HS cách khai thác lưu huỳnh trong tự nhiên. ? Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất nào. ? HS viết PTPƯ sản xuất lưu huỳnh từ H2S và từ SO2. _ GV bổ sung cho hồn chỉnh. - Cĩ 2 dạng thù hình: Lưu huỳnh tà phương ( ) và Lưu huỳnh đơn tà ( ). - Hình dạng khác nhau. - Khối lượng riêng > , độ bền < , nhiệt độ nĩng chảy < . - HS quan sát hiện tượng và dựa vào SGK trả lời. - HS trả lời - Lưu huỳnh cĩ 6e ngồi cùng, dễ nhận 2e, cĩ tính oxh. - Oxi khơng cĩ phân lớp d cịn S cĩ phân lớp d trống. - Cĩ 4 hoặc 6e độc thân - Cĩ soh +4 hoặc +6. - Cĩ tính khử HS kết luận. -HS viết PTPƯ. - xác định số oxh. Soh từ 0-2 S thể hiện tính oxh. tính oxh của S yếu hơn oxi, phản ứng chỉ tạo ra là soh trung gian của Fe - HS viết PTPƯ. - xác định số oxh. Soh từ 0+4, +6 S thể hiện tính khử. - Flo cĩ tình oxi hĩa mạnh hơn Oxi. S cĩ nhiều ứng dụng quan trọng trong nhiều ngành cơng nghiệp: _ Sản xuất H2SO4 _ Lưu hĩa cao su, Sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, diêm, dược phẩm…… I. Tính chất vật lí của lưu huỳnh: 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh: _ Lưu huỳnh tà phương ( ). _ Lưu huỳnh đơn tà ( ). Giống nhau Tính chất hĩa học Khác nhau về cấu tạo phân tử và 1 số tính chất vật lí. 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí. to Trạng thái Màu Cấu tạo phân tử < 130o Rắn Vàng vàlà phân tử S8 mạch vịng. 119o Lỏng Vàng vàlà phân tử S8 mạch vịng, linh động. > 187o Quánh Nâu đỏ S8 vịng chuỗi Sn . >4500 1400o 1700o Hơi Hơi Hơi Da cam S2 S II. Tính chất hĩa học: - Lưu huỳnh cĩ 6e ngồi cùng dễ nhận 2e + 2e cĩ tính oxh cĩ soh -2 trong hợp chất với nguyên tố cĩ ĐAĐ nhỏ hơn.( Kim loại, hidro) - Lưu huỳnh Có phân lớp d ® có 4 hoặc 6 e độc thân khi bị kích thích có soh +4 , +6 trong hợp chất với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.( Flo, Clo, oxi)® Cĩ tính khử Lưu huỳnh cĩ tính oxh và tính khử. 1. Tính oxi hĩa: a. Tác dụng với kim loại: Muối sunfua 3+ 2 + *Lưu ý: Ở nhiệt độ thường : + b. Tác dụng với Hidro khí Hiđro sunfua + 2. Tính khử: + + 3 III. Ứng dụng của lưu huỳnh: _ 90% sản xuất H2SO4 _ 10% Lưu hĩa cao su, Sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, diêm, dược phẩm…… IV. Sản xuất lưu huỳnh: 1> Khai thác lưu huỳnh: - Khai thác mỏ lưu huỳnh 2> Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất: Đốt H2S trong điều kiện thiếu khơng khí: 2 H2S + O2 2S + 2H2O Dùng H2S khử SO2 2H2S + SO2 3S + 2H2O 4. Cũng cố: Bài 1. Giải thích vì sao lưu huỳnh cĩ soh -2, +4, +6 trong các hợp chất? Bài 2. Bài 3/172 SGK Bài 3. Bài 4/142 SGK 5. Dặn dị:

File đính kèm:

  • docLuu huynh 10a1.doc