1) Mục đích – Yêu cầu − Trọng tâm :
° Học sinh biết cấu trúc và tính chất vật lí của các dạng thù hình chính của cacbon.
° Biết các tính chất hóa học cơ bản của cacbon, vai trò quan trọng của cabon đối với đời sống và sản xuất.
2) Đồ dùng dạy học – Hóa chất và dụng cụ :
– Mô hình cấu trúc các dạng thù hình của cacbon − Các loại mẩu thù hình : kim cương, than chì, , hay các hình ảnh − Các thí nghiệm minh họa.
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2411 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Cacbon chương 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT : .
BÀI 15 – CB : CACBON.
Mục đích – Yêu cầu − Trọng tâm :
° Học sinh biết cấu trúc và tính chất vật lí của các dạng thù hình chính của cacbon.
° Biết các tính chất hóa học cơ bản của cacbon, vai trò quan trọng của cabon đối với đời sống và sản xuất.
Đồ dùng dạy học – Hóa chất và dụng cụ :
Mô hình cấu trúc các dạng thù hình của cacbon − Các loại mẩu thù hình : kim cương, than chì, …, hay các hình ảnh − Các thí nghiệm minh họa.
Tiến trình – Bài giảng :
Phương pháp
Nội dung
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ :
· Cacbon : ô thứ 6, nhóm IVA, chu kì 2 – Bảng tuần hoàn.
· Cấu hình electron : . Lớp ngoài cùng: 4e ® có thể tạo tối đa 4 LK.CHT.
· Các số oxi hóa : –4, 0, +2 và +4.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ :
Cacbon có các dạng thù hình : Kim cương, than chì, fuleren, … khác nhau về tính chất vật lí.
· Các dạng thù hình của Cacbon :
a) Kim cương :
– Tinh thể không màu, trong suốt, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
− Dạng tinh thể nguyên tử : 4 ng.tử C ở 4 đỉnh của tứ diện đều ® tinh thể kim cương cứng.
b) Than chì :
− Tinh thể màu xám đen, có ánh kim, dẫn điện tốt (kém so với KL).
− Tinh thể có cấu trúc lớp.Các lớp liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu ® vạch trên giấy ® để lại nhiều lớp tinh thể.
c) Fuleren :
− Gồm các ph.tử : (Phân tử : cấu trúc hình rỗng, 32 mặt, 60 đỉnh gồm 60C – Phát hiện 1985).
− Cacbon vô định hình (do nhân tạo): Than cốc, than gỗ, than xương, than muội, … Than gỗ, than xương ® cấu tạo xốp ® hấp thụ đươc khí, chất tan trong ddịch (TD: khử mùi nước, thực phẩm,…)
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
· Cacbon thể hiện tính khử (chủ yếu) và tính oxi hóa.
1. Tính khử :
a) Tác dụng với oxi :
– Đốt cháy : .
– Ở nhiệt độ cao, C khử CO2 ®CO :
.
® Khi đốt cháy C trong KK, ngoài CO2 còn có 1 ít CO.
b) Tác dụng với hợp chất :
− Ở to cao, C khử nhiều oxit, tác dụng nhiều chất oxi hóa : HNO3, H2SO4 đặc, KClO3, …TD:
.
2. Tính oxi hóa :
a) Tác dụng với hidro :
− Ở t0 cao, xúc tác ® Mêtan :
b) Tác dụng với kim loại :
− Ở nhiệt độ cao, C phản ứng với 1 số KL ® Cacbua kim loại : TD :
III. ỨNG DỤNG :
· Kim cương : trang sức, kim cương kỹ thuật (mũi khoan, dao cắt thủy tinh, bột mài, …)
· Than chì : điện cực, nồi, chén nấu họp kim, chế tạo chất bôi trơn, bút chì, …
· Than cốc : làm chất khử trong luyện kim, …
· Than gỗ : chế thuốc nổ đen, thuốc pháo, chất hấp phụ (than hoạt tính ® hấp phụ mạnh) ® phòng độc.
· Than muội : chất độn lưu hóa cao su, sản xuất mực in, xi đánh giày, …
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN − ĐIỀU CHẾ :
1. Trạng thái tự nhiên :
· Dạng tự do, tinh khiết : Kim cương, Than chì.
· Khoáng vật : Canxit (đá vôi, đá phấn, đá hoa chứa CaCO3), Magiezit (MgCO3), Dolomit (CaCO3.MgCO3).
· Dầu mỏ, khí đốt thiên nhiên : hỗn hợp khác nhau của các Hidrocacbon.
· VN : Mỏ than Antrxit − Quảng Ninh, Mỏ than nhỏ − Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam, …
2. Điều chế :
· Kim cương nhân tạo : điều chế từ than chì ở 2.0000C, áp suất 50−100 nghìn atm, xúc tác Fe, Cr hay Ni.
· Than chì nhân tạo : Nung than cốc ở 2.000 − 3.0000C trong lò điện, không có không khí.
· Than cốc : được điều chế bằng cách nung than mỡ khoảng 1.0000C trong lò cốc, không có không khí.
· Than muội : được tạo nên khi nhiệt phân Mêtan có chất xúc tác :
· Than mỏ : được khai thác trực tiếp từ các vỉa than nằm ở độ sâu khác nhau dưới mặt đất.
CỦNG CỐ :
Nêu các dạng thù hình thường gặp của Cacbon. Tại sao kim cương và than chì lại có tính chất vật lí khác nhau ?
Dựa vào phản ứng hóa học nào để nói rằng kim cương và than chì là 2 dạng thù hình của nguyên tố cacbon.
BÀI TẬP : (Sách Giáo khoa − Trang 70) + Đề cương Hóa 11 .
File đính kèm:
- Chuong3-Bai15(Cacbon).DOC