Giáo án Hóa học Lớp 11 tự chọn - Tiết 1-16 - Nguyễn Đặng Vinh

A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY

1. Kiến thức cơ bản: Hệ thống kiến thức về phản ứng trao đổi ion

2. Kỹ năng: Viết pt ion và pt ion rút gọn . giải các bài tập liên quan đến phản ứng trao đổi ion.

B/PHƯƠNG PHÁP :Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm

C/ TIẾN TRÌNH LN LỚP

 1.Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số

 2. Kiểm tra bi cũ : Điều kiện xãy ra phản ứng trao đổi ion ? qui tắc viết pt ion và pt ion rút gọn ? lấy ví dụ minh hoạ

 3. Bài mới :

Nội dung Hoạt động của thầy và trò

Bài 1 : Viết ptpư , pt ion và pt ion rút gọn của các phản ứng sau;

a. Ba(OH)2 + HCl --->

b. Fe2(SO4)3 + KOH--->

c. Al(OH)3 + NaOH--->

d. (NH4)2CO3 + Ca(OH)2 --->

Bài 2 : Dùng phản ứng trao đổi ion để tách

a. Cation Mg2+ ra khỏi dung dịch chứa các chất sau : Mg(NO3)2, KNO3

b. Anion PO43- ra khỏi dung dịch chứa các chất sau : K3PO4 và KNO3.

Bài 3 : Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl nếu 30ml dung dịch này phản ứng vừa và đủ với 0,2544g Na2CO3

ĐS: 0,16M

Bài 4 :Hoà tan 0.887 g hổn hợp NaCl và KCl trong nước , Xử lí dung dịch thu được bằng một lượng dư dung dịch AgNO3 . Kết tủa khô thu được có khối lượng 1,913 g .Tính % khối lượng các chất trong hổn hợp .

%mKCl = 56,4% và %mNaCl = 43,6% GV : Cho hs viết ptpư

GV:Củng cố nhận xét và cho điểm

GV: Cho hs trình bày pp tách và viết ptpư

GV: Nhận xét và cho điểm.

Gv: Định hướng cho hs giải bt

GV: Cho hs trình bài bài giải

GV nhận xét và nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm và cho điểm.

 

doc16 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 tự chọn - Tiết 1-16 - Nguyễn Đặng Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :....../......../2008 Tiết 1 : ÔN TẬP ĐẦU NĂM A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY Kiến thức cơ bản: Hệ thống hoá kiến thức về nhóm halogen và nhóm oxi – lưu huỳnh Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể. B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ : Trong khi ôn tập 3. Bài mới : Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bài 1 : hàon thành sơ đồ chuyển hoá sau : NaCl --> HCl --> Cl2 ---> NaClO ---> NaCl---> Cl2 --> KClO3 Bài 2 : Cho hổn hợp MgO và MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl 20% thì được 6,72 lít khí (đkc) và 38 gam muối Tính % khối lượng hổn hợp ban đầu . Tính khối lượng axit cần dùng Tính C% các chất trong dung dịch sau phản ứng . ĐS : %MgO = 13,7 % %MgCO3 = 86,3% mddHCl = 146 (g) C% ( MgCl2) = 23,45% Bài 3 : Hoà tan hoàn toàn 46,4 g một oxit kim loại bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (vừa đủ ) thu được 2,24 lít khí SO2 (đkc) và 120 g muối .Xác định công thức của oxit kim loại . ĐS : Fe3O4. GV : Cho hs hoàn thành ptpư . GV nhận xét sửa chửa những sai sót của hs và cho điểm . Gv: Định hướng cho hs giải bt GV: Cho hs trình bài bài giải GV nhận xét và nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm và cho điểm. 4.Củng cố: trong khi luyện tập. 5. Dặn dò: BTVN Hổn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn , B là dung dịch H2SO4 có nồng độ là X mol / l - Trường hợp 1 : Cho 24,3 g A vào 2 lit B sinh ra 8,96 lít khí H2 - Trường hợp 2 : Cho 24,3 gam A vao 3 lít B sinh ra 11,2 lít khí H2 a. Hãy chứng minh trong t/h 1 thì hổn hợp A chưa tan hết trong t/h 2 axit còn dư b. Tính nồng độ X mol/l của dung dịch B và % khối lượng mổi kim loại trong A . Ngày soạn :....../......../2008 Tiết 2 : SỰ ĐIỆN LI A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY 1. Kiến thức cơ bản: Hệ thống kiến thức về sự điện li và phân loại các chất điện li Kỹ năng: Viết pt điện li ,tính nồng độ của các ion trong dung dịch các chất điện li.. B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ : Trong khi luyện tập 3. Bài mới : Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bài 1 : Viết pt điện li của các chất sau : CuCl2 , Ba(OH)2 , HClO , Fe2(SO4)3 . Bài 2 : Giải thích tại sao khả năng dẩn điện của nước vôi trong để lâu trong không khí giảm dần theo thời gian ? Bài 3 : Tính nồng độ của các ion có trong dung dịch sau : a. HCl 0.05M b.KOH 0.01M c. NaClO4 d.KMnO4 0.015M Bài 4 : Trong dung dịch CH3COOH 0.043 M người ta xác định nồng độ H+ bằng 0.86 10-3M .Hỏi có bao nhiêu % phân tử CH3COOH trong dung dịch này phân li ra ion ? ĐS: 2% GV : Cho hs hoàn thành pt điện li . GV nhận xét sửa chửa những sai sót của hs và cho điểm . GV định hướng cho hs giải thích , gv củng cố cho hs Gv: Định hướng cho hs giải bt GV: Cho hs trình bài bài giải GV nhận xét và nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm và cho điểm. 4.Củng cố: trong khi luyện tập. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới . Ngày soạn :....../......../2008 Tiết 3 : AXIT – BAZƠ – MUỐI – pH – CHẤT CHỈ THỊ AXIT BAZƠ A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY Kiến thức cơ bản: Hệ thống kiến thức về axit , bazơ , muối , pH Kỹ năng: Nhận biết các dung dịch , tính pH của một dung dịch . B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp : kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là axit , bazơ , hidroxit lưởng tính ,muối theo quan điểm của Areniut ? 3. Bài mới : Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bài 1 : Chỉ dùng quì tím hãy phân biệt các chất : Na2SO4 ,NaOH , HCl , Ba(OH)2 và AgNO3. Bài 2 : Một dung dịch gồm 0.03 mol Ca2+ ,0.06mol Al3+, 0.06 mol NO3- , 0.09 mol SO42- .Muốn có dung dịch này phải hoà tan hai muối nào vào nước ? ĐS: Ca(NO3)2 , Al2(SO4)3. Bài 3 : a. Tính pH của dung dịch H2SO4 0.01M b. Tính thể tích dung dịch NaOH 0.01M cần để trung hoà 200ml dung dịch H2SO4 có pH = 3 . ĐS: a. pH = 1,7 b. VNaOH = 20 ml Bài 4 : Tính pH của dung dịch thu được khi hoà tan 0.4 g NaOH vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0.05M ĐS : pH = 13,3 GV : Cho hs trình bày pp nhận biết . GV:Củng cố nhận xét và cho điểm GV: Giới thiệu định luật bảo toàn điện tích . GV : Cho hs viết các hợp chất có thể có => pp giải bài tập GV: Nhận xét và cho điểm. Gv: Định hướng cho hs giải bt GV: Cho hs trình bài bài giải GV nhận xét và nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm và cho điểm. 4.Củng cố: trong khi luyện tập. 5. Dặn dò: BTVN Bài 1 : Tính pH của dung dịch thu được khi cho 1 lít dung dịch H2SO4 0.005M tác dụng với 4 lít dung dịch NaOH 0.005M. Bài 2 : Pha loãng 200ml dung dịch Ba(OH)2 với 1.3 lít nước được dung dịch có pH = 12 .Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 trước khi pha loãng. Ngày soạn :....../......../2008 Tiết 4 : PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY Kiến thức cơ bản: Hệ thống kiến thức về phản ứng trao đổi ion Kỹ năng: Viết pt ion và pt ion rút gọn . giải các bài tập liên quan đến phản ứng trao đổi ion. B/PHƯƠNG PHÁP :Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ : Điều kiện xãy ra phản ứng trao đổi ion ? qui tắc viết pt ion và pt ion rút gọn ? lấy ví dụ minh hoạ 3. Bài mới : Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bài 1 : Viết ptpư , pt ion và pt ion rút gọn của các phản ứng sau; Ba(OH)2 + HCl ---> Fe2(SO4)3 + KOH---> Al(OH)3 + NaOH---> (NH4)2CO3 + Ca(OH)2 ---> Bài 2 : Dùng phản ứng trao đổi ion để tách Cation Mg2+ ra khỏi dung dịch chứa các chất sau : Mg(NO3)2, KNO3 Anion PO43- ra khỏi dung dịch chứa các chất sau : K3PO4 và KNO3. Bài 3 : Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl nếu 30ml dung dịch này phản ứng vừa và đủ với 0,2544g Na2CO3 ĐS: 0,16M Bài 4 :Hoà tan 0.887 g hổn hợp NaCl và KCl trong nước , Xử lí dung dịch thu được bằng một lượng dư dung dịch AgNO3 . Kết tủa khô thu được có khối lượng 1,913 g .Tính % khối lượng các chất trong hổn hợp . %mKCl = 56,4% và %mNaCl = 43,6% GV : Cho hs viết ptpư GV:Củng cố nhận xét và cho điểm GV: Cho hs trình bày pp tách và viết ptpư GV: Nhận xét và cho điểm. Gv: Định hướng cho hs giải bt GV: Cho hs trình bài bài giải GV nhận xét và nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm và cho điểm. 4.Củng cố: trong khi luyện tập. 5. Dặn dò: BTVN Bài 1 : Tính pH của dung dịch thu được khi cho 1 lít dung dịch H2SO4 0.005M tác dụng với 4 lít dung dịch NaOH 0.005M. Bài 2 : Pha loãng 200ml dung dịch Ba(OH)2 với 1.3 lít nước được dung dịch có pH = 12 .Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 trước khi pha loãng. Ngày soạn :....../......../2008 Tiết 5 : NITƠ – AMONIAC – MUỐI AMONI A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY 1.Kiến thức cơ bản: Hệ thống hoá các kiến thức về nitơ , NH3 và muối amoni. 2.Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào việc giải các bài tạo cụ thể B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số . 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu tính chất hoá học của NH3 và muối Amoni viết ptpư chứng minh. 3. Bài mới : Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bài1 : Cho hổn hợp các chất Khí sau : N2 , CO2 , SO2 ,HCl, Cl2 .Làm thế nào để thu để thu được N2 tinh khiết từ hổn hợp khí trên giải thích và viết ptpư. Bài 2 : Hoàn thành các ptpư sau : ? + OH- ----> NH3 + ? (NH4)3PO4 ----> NH3 + ? NH4Cl + NaNO2 ----> ? + ? + ? (NH4)2Cr2O7 ---> N2 + Cr2O3 + ? Bài 3 : Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng chứa bột sắt nung nóng sau một thời gian thu được 16,4 lít hổn hợp khí . Tính thể tích NH3 thu được và % thể tích các khí thu được sau phản ứng . ĐS: VNH3 = 1,6 lít %H2 = 85,19% và %NH3 = 14,81% GV : Cho hs trình bày pp loại bỏ các tạp chất . GV:Củng cố nhận xét và cho điểm GV:cho hs hoàn thành ptpư . GV: nhận xét và cho điểm Gv: Định hướng cho hs giải bt GV: Cho hs trình bài bài giải GV nhận xét và nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm và cho điểm. 4.Củng cố: trong khi luyện tập. 5. Dặn dò: BTVN Bài 1 : Cho một hổn hợp X gồm ba khí NH3 , N2 ,H2 . Dẩn X vào bình ở nhiệt độ cao .Sau phản ứng NH3 bị phân huỷ hoàn toàn ta thu được hổn hợp Y có thể tích tăng 25% so với X. Dẩn hổn hợp khí Y qua ống chứa CuO nung nong thu được một chất khí ( sau khi làm ngưng tụ hơi nước ) có thể tích giảm 75% so với Y . Tìm % thể tích khí trong X. Ngày soạn :....../......../2008 Tiết 6 : AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY 1.Kiến thức cơ bản: Hệ thống hoá các kiến thức về axit nitric và muối nitrat. 2.Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào việc giải các bài tạo cụ thể B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu tính chất hoá học đặc trưng của HNO3 viết ptpư chứng minh. 3. Bài mới : Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bài 1 : Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau: NH3 ---> (NH4)2SO4---> NH3 ---> NH4NO3---> N2 ---> NH3---> NO--->NO2--->HNO3--->Al(NO3)3--->Al2O3. Bài 2 : Hãy viết và cân bằng đầy đủ các phản ứng oxi hoá Khử sau : FeO + HNO3---> NO + Fe(NO3)3 + ? FeS + HNO3 ---> Fe(NO3)3 + H2SO4 + N2O +? Fe3O4 + HNO3---> NO + Fe(NO3)3 + ? H2S + HNO3 ---> S + NO + ? Bài 3 : Bằng phương pháp hoá học hãy chứng tỏ sự có mặt của các ion : NH4+ và NO3- trong dung dịch . GV : Cho hs hoàn thành chuổi phản ứng GV:Củng cố nhận xét và cho điểm GV: Cho hs cân bằng các ptpư GV: Nhận xét và cho điểm. GV: Cho hs trình bày pp nhận biết GV: Củng cố và cho điểm. 4.Củng cố: trong khi luyện tập. 5. Dặn dò: BTVN Bài 1 : Cho m gam hổn hợp Zn và ZnO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thì thu được 8 gam NH4NO3 và 113 ,4 gam muối Zn(NO3)2 . Tìm trị số của m suy ra % khối lượng mổi chất trong hổn hợp . Bài 2 : Cho 20 gam hổn hợp Cu , Al , Au vào 2,4 lít dung dịch HNO3 0,5 M thì thu được 5 gam chất rắn .Hãy tính % khối lượng hổn hợp đầu. Ngày soạn :....../......../2008 Tiết 7 : AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT – HỢP CHẤT CỦA PHOTPHO A/MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY 1.Kiến thức cơ bản: Hệ thống kiến thức về axit HNO3 , muối nitrat và các hợp chất của phôtpho. 2.Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào việc giải cácbài tập cụ thể. B/PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Điều kiện xãy ra phản ứng trao đổi ion ? qui tắc viết pt ion và pt ion rút gọn ? lấy ví dụ minh hoạ 3. Bài mới : Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bài 1 : Cho a gam hổn hợp Cu và CuO có tỉ lệ khối lượng là 2/3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 2M ( d=1,25g/ml) thì thu được 4,48 lít NO ở 00c và 2 atm . Tìm trị số của a Tìm khối lượng dung dịch HNO3 2M cần dùng. Đs : a. a = 96 gam b. mHNO3 = 1900 gam Bài 2 : Cho 1,8 g hổn hợp Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng có dư thì có 560 ml khí N2O (đkc) .Tìm % khối lượng của hổn hợp . ĐS : %Mg = 12,9 % và %Al = 87,1 % Bài 3 : Muốn thu được muối trung hoà phải cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 50ml dung dịch H3PO41M ? Tìm V dung dịch NaOH. Nếu người ta dùng 100ml NaOH 1M tác dụng với 50 ml dung dịch H3PO4 1M , thu được muối gì ? bao nhiêu gam ? ĐS: a. VNaOH = 150ml b. mNaH2PO4 = 71 gam. Gv: Định hướng cho hs giải bt GV: Cho hs trình bài bài giải GV nhận xét và nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm và cho điểm. 4.Củng cố: trong khi luyện tập. 5. Dặn dò: BTVN Bài 1 : Cần dùng bao nhiêu gam H3PO4 với bao nhiêu gam NaOH để được hổn hợp gồm 1,2 gam NaH2PO4 và 4,26 gam Na2HPO4 ? Bài 2 : a. Cho dung dịch HCl có pH = 3 ,hỏi cần pha loãng dung dịch này ( bằng nước ) bao nhiêu lần để được dung dịch có pH = 4 ? b. Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa amol NaOH thì dung dịch thu được có độ pH nhỏ hơn hay lớn hơn 7 ? Vì sao ? Ngày soạn :....../......../2009 Tiết 8 : XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỬU CƠ MỤC ĐÍCH BÀI DẠY :: Kiến thức: củng cố những kiến thức đã học về CTPT hợp chất hữu cơ. Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng tư duy, logic.... Thái độ: Tạo niềm say mê học tập và nghiên cứu mơn hĩa học. PHƯƠNG PHÁP:Đàm thoại – nêu vấn đề TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1.Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu các pp thiết lập cơng thức phân tử hợp chất hửu cơ . Viết các cơng thức tính. 3. Bài mới : Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bài 1 : Đốt cháy hồn tồn 10g hợp chất hữu cơ A thu được 33,85g CO2 và 6,94g H2O. Xác định CTPT hợp chất A khi biết tỉ khối hơi của A so với khơng khí là 2,96. ĐS: CTPT của A là C6H6. Bài 2 : Đốt cháy hồn tồn 0,282g hợp chất hữu cơ X và cho các sản phẩm cháy đi qua lần lượt bình 1 đựng CaCl2 khan và bình 2 đựng dung dịch KOH thì thấy bình 1 tăng thêm 0,194g và bình 2 tăng thêm 0,80g. Mặt khác, khi đốt cháy hồn tồn 0,186g X thu được 22,4ml khí N2 (ở đktc). Xác định CTPT của X biết X chỉ chứa 1 nguyên tử N. ĐS : CTPT của X là: C6H7N Baìi 3 : Khi phán têch âënh lỉåüng hai håüp cháút hỉíu cå khạc nhau tháúy chụng cọ thaình pháưn % khäúi lỉåüng nguyãn täú giäúng nhau : 85,72%C vaì 14,28% Hidro. ÅÍ âiãưu kiãûn chuáøn 1 lêt khê thỉï nháút nàûng 1.26 gam mäüt lêt khê thỉï hai nàûng 2.51 gam.Láûp CTÂG , CTPT cuía hai håüp cháút hỉíu cå. ĐS: C2H4 và C4H8 GV: hướng dẫn HS làm theo các bước. HS: hoạt động cá nhân GV: nhận xét và bổ sung GV: hướng dẫn HS làm theo các bước. GV: yêu cầu HS giải thích mục đích khi cho sản phẩm cháy qua lần lượt từng bình. GV: hướng dẫn HS cách tính khối lượng của N. HS: hoạt động cá nhân. GV: nhận xét và bổ sung. GV: Tương tự hai bài trên yêu cầu học sinh làm bài tập GV củng cố cho hs 4.Củng cố: trong khi luyện tập. 5. Dặn dò: BTVN Baìi 2 : Âäút chạy hoaìn toaìn 3 gam cháút hỉíu cå A thu âỉåüc 3,36 lêt CO2 (âkc) vaì 3,6 gam H2O. . Nãúu laìm bay håi hoaìn toaìn 6 gam A thç thãø têch håi thu âỉåüc bàịng âụng thãø têch cuía 3.2 gam oxi âo cuìng âiãưu kiãûn . Xạc âënh CTPT cuía A. Baìi 3 : Âäút chạy hoaìn toaìn 0.5 lêt khê B cáưn 2.5 lêt oxi thu âỉåüc 1.5 lêt CO2 vaì 2 lêt håi nỉåïc . Cạc khê âo åí cuìng âiãưu kiãûn . Xạc âënh ctpt cuía B. Ngày soạn: ....../......../2009 Tiết 9 : CƠNG THỨC CẤU TẠO HỢP CHẤT HỬU CƠ A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: Kiến thức: củng cố những kiến thức đã học về CTCT. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết CTCT hợp chất hữu cơ. Rèn luyện kỹ năng tư duy, logic.... Thái độ: Tạo niềm say mê học tập và nghiên cứu mơn hĩa học. B/ PHƯƠNG PHÁP :Đàm thoại – nêu vấn đề C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài củ : Thế nào là cơng thức cấu tạo ? Nêu nội dung của thuyết cấu tạo hố học lấy ví dụ minh hoạ., đồng đẳng , đồng phân 3. Bài mới : Nội dung Hoạt động của thầy và trị BT : Hãy viết CTCT của các chất sau C5H11Cl. C4H8 (cĩ 1 liên kết đơi hoặc mạch vịng) C4H10O. C3H8O. HS: hoạt động cá nhân. GV: nhận xét và bổ sung. GV Định hướng cho học sinh dựa vào thuyết cấu tạo hố học để làm các bài tập GV : Củng cố và đứa ra phương pháp viết đồng phân của các hợp chất. 4. Củng cố : trong khi luyện tập 5. Dặn dị : BTVN Viết CTCT của các chất cĩ CTPT sau: C5H12O. C6H14. C4H9Cl. Ngày soạn: ....../......../2009 Tiết 10 : ANKAN A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Kiến thức: củng cố những kiến thức về ankan. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy, logic.... 3.Thái độ: Tạo niềm say mê học tập và nghiên cứu mơn hĩa học. B/ PHƯƠNG PHÁP :Đàm thoại – nêu vấn đề C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài củ : Trong khi luyện tập 3. Bài mới : Nội dung Hoạt động của thầy và trị Bài 1 : Viết các đồng phân và gọi tên các ankan cĩ cơng thức phân tử là C7H16. Bài 2 : Pentan nào khi tác dụng với Cl2 (1:1) thì cho : Một sản phẩm Bốn sản phẩm Bài 3 : Viết cơng thức cấu tạocủa các hợp chất cĩ tên sau : 4-etyl-3,3-dimetylhexan 1-brom-2-clo-3-metylpentan 1,2-diclo-1-metylxiclohexan. Bài 4 : Đốt cháy hồn tồn 4,3 gam một hidrocacbon A thu được hổn hợp sản phẩm trong đĩ khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng H2O là 6,9 gam . Xác định cơng thức phân tử của A. Tính VO2 (đkc) dùng để đốt cháy. ĐS: A : C6H14 và VO2 = 10,64 lít GV cho hs viết đồng phân và gọi tên GV : Củng cố cho học sinh GV: Yêu cầu học sinh nêu qui tắc thế GV: cho hs viết các đồng phân và xác định ctct đúng GV : cho hs vciét cơng thức GVCủng cố và đưa ra pp chuyển từ tên gọi snag ctct GV: cho hs làm bài tập GV củng cố 4. Củng cố : trong khi luyện tập 5. Dặn dị : BTVN Bài 1 : Đốt cháy hồn tồn hổn hợp khí X gồm annkan A và CH4 . Sản phẩm thu được sau phản ứng dẩn vào bình 1 đựng P2O5 và bình 2 đựng 1200 ml dd Ba(OH)2 0,25 M sau thí nghiệm khối lượng bình 1 tăng 12,6 gam Tìm CTPT của A biết VA : VCH4 = 2 :3 Tính khối lượng các chất trong X. Bài 2 : Đốt cháy hồn tồn một hổn hợp A gồm hai hidrocacbon ở thể khí cĩ khối lượng mol phân tử hơn kém nhau 28 u .Sản phẩm tạo thành cho đi qua P2O5 và Ca(OH)2 . Bình P2O5 nặng thêm 9 gam cịn bình Ca(OH)2 nặng thêm 13,2 gam. a.Xác định ctpt của hai hidrocacbon. b. Tính VO2 (đkc) cần dùng . Ngày soạn: ....../......../2009 Tiết 11 : ANKAN A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Kiến thức: củng cố những kiến thức về ankan. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy, logic.... 3.Thái độ: Tạo niềm say mê học tập và nghiên cứu mơn hĩa học. B/ PHƯƠNG PHÁP :Đàm thoại – nêu vấn đề C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài củ : Trong khi luyện tập 3. Bài mới : Nội dung Hoạt động của thầy và trị Bài 1: Khi đốt cháy hồn tồn 0,72g một hợp chất hữu cơ A thì thu được 1,12 lít CO2 (ở đktc) và 1,08g H2O. Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 36. Hãy xác định CTPT của A. Xác định CTCT chính xác của A biết rằng khi cho A tác dụng với Cl2/askt sinh ra 4 sản phẩm thế chỉ chứa 1 nguyên tử Cl trong phân tử. ĐS : CTPT của A là: C5H12. Bài 2:: Đốt cháy 13,7ml hỗn hợp A gồm metan, propan và CO thì thu được 25m7ml CO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tính thành phần % về thể tích của propan trong hỗn hợp A. ĐS : %VC3H8 = 43,8% Bài 3 :Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm 0,25 mol hai xicloankan đơn vịng A và B thu được 48,4 gam CO2 a. Viết CTCT của A và B . Biết rằng phân tử của A và B hơn kém nhau một nhĩm CH2 và chất B khơng cĩ phản ứng cộng với Br2 b. Tính thành phần phần trăm theo khối luợng của các chất trong hỗn hợp X. ĐS: a.C4H8 (54,5%) và C5H10 (45,5%) GV: Phân tích các giả thiết của bài tốn , định hướng cho học sinh làm các bài tập GV : Nhận xét củng cố và rút ra pp giải chung cho các dạng bài tập . GV : cho điểm. 4. Củng cố : trong khi luyện tập 5. Dặn dị : BTVN Bài 1 : Đốt cháy hồn tồn 29,2 gam hỗn hợp hai ankan. hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng Ba(OH)2 thấy khối lượng bình tăng 134,8 gam. Nếu hai ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau, lập CTPT của hai ankan. Bài 2 : Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp khí gồm 2 hidrocacbon thuộc cùng một dãy đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đ.v.C thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 24:31. Đó là các hidrocacbon nào? Ngày soạn: ....../......../2009 Tiết 12 : ANKEN A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Kiến thức: củng cố những kiến thức về anken 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy, logic.... 3.Thái độ: Tạo niềm say mê học tập và nghiên cứu mơn hĩa học. B/ PHƯƠNG PHÁP :Đàm thoại – nêu vấn đề C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài củ : Trong khi luyện tập 3. Bài mới : Nội dung Hoạt động của thầy và trị Bài 1 : Hồn thành sơ đồ chuyển hố sau ( ghi rỏ điều kiện phản ứng nếu cĩ ) Bài 2:Viết ptpư khi cho 2-metylpropen, but-1-en, but-2-en pứ với dd KMnO4, trùng hợp. Bài 3 :Cho một thể tích khí anken X (đktc ) tác dụng với nước ( xúc tác axit) được 4,6 g ancol Y; nếu cho lượng anken X trên tác dụng với HBr thu được 10,9 g chất Z . Xác định Công thức phân tử của anken X . ĐS : C2H4 Bài 4 : Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp 2 anken X và Y (đktc) kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 5,60 lít khí CO2 (đktc) . Công thức phân tử của X và Y là ? ĐS : C2H4 Và C3H6 GV: Cho hs viết ptpư hồn thành chuổi phản ứng . GV : Nhận xét củng cố các kiến thức trọng tâm cho học sinh và cho điểm. GV: Cho học sinh viết các ptpư GV: Nhận xét , củng cố kiến thức và cho điểm GV: Cho học sinh giải bài tập GV: Nhận xét và đưa ra pp giải bài tập theo pp bảo tồn nguyên tố . GV cho điểm GV: Cho học sinh làm bài tập , củng cố pp giải theo pp cơng thức phân tử trung bình GV cho điểm. 4. Củng cố : trong khi luyện tập 5. Dặn dị : BTVN Bài 1: Hh 2 anken kế tiếp cĩ V= 13,44 lít(đkc) sục qua bìnhdd Br2dư, bình tăng 28g. a.Ctpt và ctct cĩ thể cĩ. b.Xđ ctct đúng và gọi tên biết hh 2 anken td HCl thu được tối đa 3 sản phẩm. Bài 2 :Hh khí gồm một ankan và một anken, V anken gấp đơi V ankan trong cùng đk. Đốt hồn tồn hh trên được 4,84g CO2. Mặc khác sục qua dd Br2dư thốt ra 0,01 mol khí duy nhất. Xđ ctpt ankan và anken trong các trhợp: a.Số C anken lớn hơn số C của ankan là 1C. b.Chưa biết số C hơn kém nhau là bao nhiêu. Ngày soạn: ....../......../2009 Tiết 13 : ANKIN A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Kiến thức: củng cố những kiến thức về ankin 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy, logic.... 3.Thái độ: Tạo niềm say mê học tập và nghiên cứu mơn hĩa học. B/ PHƯƠNG PHÁP :Đàm thoại – nêu vấn đề C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài củ : Trong khi luyện tập 3. Bài mới : Nội dung Hoạt động của thầy và trị Bài 1: Hồn thành sơ đồ chuyển hố sau(ghi rỏ điều kiện chuyển hĩa sau ) Bài 2: Cho các khí sau : mêtan, êten và êtin. a. Bằng phương pháp hĩa học hãy nhận biết từng khí trên khi đựng chúng trong 3 lọ mất nhãn. b. Bằng phương pháp hĩa học hãy tách rời các khí trong hỗn hợp chứa 3 khí trên. Bµi 3: §èt ch¸y hoµn toµn mét ankin X thu ®­ỵc 10,8 gam H2O. NÕu cho toµn bé s¶n phÈm ch¸y hÊp thơ hÕt vµo b×nh n­íc v«i trong th× khèi l­ỵng b×nh t¨ng lªn 50,4 gam. C«ng thøc ph©n tư cđa X lµ : ĐS: C3H4 Bài 4: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp 2 ankin A, B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tồn bộ sản phẩm được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình dung dịch Ca(OH)2 tăng thêm 27,4 gam và cĩ 50 gam kết tủa. Xác định CTPT A,B; số mol A, B trong hỗn hợp. ĐS: C2H2 và C3H4 GV: Cho hs viết ptpư hồn thành chuổi phản ứng . GV : Nhận xét củng cố các kiến thức trọng tâm cho học sinh và cho điểm. GV: Cho học sinh trình bày pp nhận biết viết ptpư chứng minh GV: Nhận xét , củng cố kiến thức và cho điểm GV cho hs trình bày pp tách ,viết ptpư GV nhận xét , củng cố và cho điểm. GV: Cho học sinh giải bài tập GV: Nhận xét và đưa ra pp giải bài tập GV cho điểm GV: Cho học sinh làm bài tập , củng cố pp giải theo pp cơng thức phân tử trung bình GV cho điểm. 4. Củng cố : trong khi luyện tập 5. Dặn dị : BTVN Bài 1 :Đốt cháy hồn tồn 0,3 mol hỗn hợp gồm 2 Hiđrơcacbon thuộc các dãy đồng đẳng : ankan, anken, ankin cĩ tỉ lệ khối lượng mol phân tử là 3 : 2, rồi cho tồn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 46,5 gam và cĩ 147,75 gam kết tủa. a. Hai Hiđrơcacbon trên thuộc dãy đồng đẳng nào ?. b. Xác định CTCT của 2 Hiđrơcacbon trên và tính % thể tích từng chất trong hỗn hợp. Ngày soạn: ....../......../2009 Tiết 14 : TỔNG HỢP VỀ HODROCACBON KHƠNG NO A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Kiến thức: củng cố những kiến thức về hidrocacbon khơng no 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy, logic.... 3.Thái độ: Tạo niềm say mê học tập và nghiên cứu mơn hĩa học. B/ PHƯƠNG PHÁP :Đàm thoại – nêu vấn đề C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài củ : Trong khi luyện tập 3. Bài mới : Nội dung Hoạt động của thầy và trị Bài 1 : Từ than đá, đá vơi ( các nguyên liệu vơ cơ , điều kiện phản ứng cĩ đủ), hãy viết các phương trình phản ứng điều chế : PE, PVC, polibuta-1,3-dien Bài 2: Hh khí A gồm 1 ankan và một ankin td vừa đủ dd chứa 9,6g Br2 tạo hợp chất no. Mặc khác, đốt cháy hồn tồn hh trên thu được 3,136 lít CO2 (đkc) và 2,16g H2O. a.Ctpt của ankan và ankin. b.Xđ ctct biết khi cho ankin td Ag2O/NH3 khơng cĩ kết tủa tạo thành. ĐS: C2H6 và C4H6 Bài 3 : Hh X gồm axetilen, propen, metan cĩ thể tích là 17,92 lít(đkc)

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tu_chon_tiet_1_16_nguyen_dang_vinh.doc