Bài giảng Chính tả Lớp 4 - Tuần 29: Nhớ viết Đường đi Sa Pa - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ái Mộ B

 Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa. Phong cảnh ở đây thật đẹp. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.

 Sa Pa quả là món quà tặng diệu kì mà thiên nhiên dành cho đất nước ta.

1. Phong cảnh Sa Pa thay đổi như thế nào?

* Phong cảnh Sa Pa thay đổi theo thời gian trong một ngày. Ngày thay đổi theo mùa liên tục: mùa thu, mùa đông, mùa xuân.

2. Vì sao Sa Pa được gọi là "món quà tặng diệu kì" của thiên nhiên?

* Vì Sa Pa có phong cảnh rất đẹp và sự thay đổi mùa trong một ngày ở đây thật lạ lùng và hiếm có.

 thoắt cái,

khoảnh khắc,

mưa tuyết,

hây hẩy,

nồng nàn,

hiếm quý,

diệu kì,

 

ppt12 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chính tả Lớp 4 - Tuần 29: Nhớ viết Đường đi Sa Pa - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ái Mộ B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NÀM Phòng GD&ĐT quận Long BiênTrường Tiểu học Ái Mộ BCHÍNH TẢĐƯỜNG ĐI SA PAÔN BÀI CŨ* Viết: lếch thếch, chênh chếch, sống chết, trắng bệch, dính bết.Chính tả(nhớ - viết)Đường đi Sa PaĐường đi Sa Pa. Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa. Phong cảnh ở đây thật đẹp. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý. Sa Pa quả là món quà tặng diệu kì mà thiên nhiên dành cho đất nước ta.Chính tả(nhớ - viết)Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2018Đường đi Sa Pa. Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa. Phong cảnh ở đây thật đẹp. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý. Sa Pa quả là món quà tặng diệu kì mà thiên nhiên dành cho đất nước ta.1. Phong cảnh Sa Pa thay đổi như thế nào?2. Vì sao Sa Pa được gọi là "món quà tặng diệu kì" của thiên nhiên?* Phong cảnh Sa Pa thay đổi theo thời gian trong một ngày. Ngày thay đổi theo mùa liên tục: mùa thu, mùa đông, mùa xuân.* Vì Sa Pa có phong cảnh rất đẹp và sự thay đổi mùa trong một ngày ở đây thật lạ lùng và hiếm có.LUYỆN VIẾT thoắt cái,khoảnh khắc,mưa tuyết,hây hẩy,nồng nàn,hiếm quý,diệu kì,- Tên riêng trong bài: Sa Pa- Khi viết chúng ta cần chú ý:+ Tên riêng: Viết hoa.+ Ghi tên bài từ lề đỏ vào 6 ô.+ Sau khi chấm xuống dòng, chữ cái đầu dòng viết hoa và lùi vào 1 ô ly.+ Ngồi viết đúng tư thế.aongôngưarM: ra (ra lệnh, ra vào, ra mắt)dM: da (da thịt, da trời, giả da)giM: gia (gia đình, tham gia)* Bài 2. Tìm những tiếng có nghĩa ứng với mỗi ô trống dưới đây:rong chơi, rong biển, bán hàng rong, đi rong,...nhà rông, rống lên, trống rỗng, rộng rãi,...rửa, rữa, rựa,...cây dong, dòng nước,...cơn dông,quả dưa, quả dứa, cây dừagiọng nói, giong buồm, giỏng tai,...giống nòi, hạt giống, ,...ở giữa, giữa chừng,... Nhà rông là một kiểu nhà sàn đặc trưng, đây là ngôi nhà cộng đồng, như đình làng người Kinh, dùng làm nơi tụ họp, trao đổi, thảo luận của dân làng trong các buôn làng trên Tây Nguyên hoặc là nơi đón khách (theo phong tục người Ba Na). Nhà rông chỉ có ở những buôn làng của người dân tộc như Gia Rai, Ba Na,...ở phía Bắc Tây Nguyên, đặc biệt ở 2 tỉnh Gia Lai và Kon Tum. * Cây dong riềng đỏ, vị thuốc Nam mọc nhiều ở Tây Bắc, cây có nhiều tác dụng quý cho sức khỏe nhất là tốt cho tim.* Bài 3. Tìm những tiếng ứng với mỗi ô trống dưới dây:- Trung Quốc là nước có biên chung với nhiều nước nhất- 13 nước. Biên của nước này 23 840 ki- lô- mét. Theo KỈ LỤC THẾ GIỚIa. Tiếng bắt đầu bằng r, d hay gi:- Hồ nước ngọt lớn nhất thế là hồ Thượng ở giữaCa- na- đa và Mĩ. Nó trên 80 000 ki- lô- mét vuông. Theo TRẦN HOÀNG HÀgiớidàigiớigiớirộng

File đính kèm:

  • pptbai_giang_chinh_ta_lop_4_tuan_29_nho_viet_duong_di_sa_pa_nam.ppt
Giáo án liên quan