1. Kiến thức cơ bản.
HS biết: Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn.
HS hiểu: Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn; Mối quan hệ giữa cấu hình electron và vị trí trong BTH.
2. Kĩ năng.
+ Từ cấu tạo nguyên tử vị trí nguyên tố trong BTH
+ Từ vị trí nguyên tố trong BTH dự đoán tính chất của nguyên tố
+ So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận
30 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1443 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương 2: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. định luật tuần hoàn. bài 9: bảng tuần hoàn các nguyên tốhóa học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 30/ 8/ 2008
Tiết : 15
Tuần : 5
Chương 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN.
Bài 9: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐHÓA HỌC.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Kiến thức cơ bản.
± HS biết: Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn.
± HS hiểu: Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn; Mối quan hệ giữa cấu hình electron và vị trí trong BTH.
Kĩ năng.
+ Từ cấu tạo nguyên tử vị trí nguyên tố trong BTH
+ Từ vị trí nguyên tố trong BTH dự đoán tính chất của nguyên tố
+ So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận
+ Làm các bài tập về hệ thống tuần hoàn
Giáo dục tư tưởng:
+ Tin tưởng vào khoa học, chân lí khoa học
+ Tinh thần làm việc nghiêm túc, sáng tạo
+ Đức tính cần cù, tỉ mỉ, chính xác trong nghiên cứu khoa học
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC.
Chuẩn bị phương tiện:
± Giáo viên: Hình vẽ ô nguyên tố Fe, Cl. BTH dạng dài, chân dung của nhà BH Nga Đ.I Men-đê-lê-ép
± Học sinh: Ngiên cứu trước bài học ở nhà. BTH các nguyên tố hóa học.
Phương pháp: Tổ chức HS trao đổi nhóm, diễn giảng , đàm thoại, trực quan, ……
III. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Chuẩn bị + Oån định + Kiểm tra bài cũ + Tình huống học tập.
± Oån định lớp, KTSS.
± Nhận xét về bài KT đầu tiên
Rút ra các bài học kinh nghiệm cho HS.
Ø Toàn thể HS điều chỉnh tác phong
Ø Lớp trưởng ( phó ) báo cáo.
Toàn thể HS lắng nghe để rút kinh nghiệm.
± Tình huống học tập. Cho đến giữa thế kỉ XIX, hóa học chỉ là một môn khoa học thực nghiệm. Số lượng các nguyên tố hóa học đã biết lúc bấy giờ là 63 và một lượng lớn các số liệu thực nghiệm bao gồm cả đúng và sai. Có nhiều nhà BH đã đề xuất các cách khác nhau để hệ thống hóa những hiểu biết về Hóa học. Tuy nhiên, các cách hệ thống đó chưa đầy đủ, chưa khái quát. Đó là bối cảnh ra đời phất minh vĩ đại của nhà BH Nga Đ.I Men-đê-lê-ép, định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
BÀI MỚI
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
GV giới thiệu BTH
Dựa vào bảng tuần hoàn cho biết
- Điện tích các nguyên tố trong hàng ngang , cột dọc .
- Số lớp e của các nguyên tố trong bảng theo hàng ngang
- Số e lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong bảng theo hàng ngang , hàng dọc .
Rút ra nguyên tắc xây dựng
Electron hĩa trị: là những e cĩ khả năng tham gia hình thành liên kết hĩa học.
Điện tích hạt nhân của các nguyên tố trong cùng hàng ngang từ trái sang phải tăng dần .
Bằng nhau
Bằng nhau
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
+ Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng của ĐTHN nguyên tử
+ Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp chung một hàng
+ Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị được xếp chung một cột.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về Cấu tạo bảng tuần hoàn .
GV nhấn mạnh những phần khơng thể thiếu trong 1 ơ ngtố
Ơ ngtố là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên BTH. Mối ơ ngtố chiếm 1 ơ (1 phịng trong nhà 7 tầng). BTH cĩ khoảng 110 ơ ngtố.
Ơ nguyên tố cho biết các thơng tin nào ? Lấy VD ơ nguyên tố Fe
Dựa vào BTH cho biết cĩ bao hàng ngang? được gọi là gì? Cách biểu diễn?
Từ đĩ yêu cầu HS định nghĩa chu kì?
Cĩ thể định nghĩa chu kì theo sự thay đổi số electron được khơng?
Yêu cầu HS nhận xét số lượng các ngtố trong mối chu kì, viết cấu hình e, nhận xét số lớp e bằng cách vẽ bảng cho HS điền thơng tin vào
Chú ý: chu kì 4, 5 cĩ sự bất thường
Nhận xét về số lớp e của mối ngtố trong mỗi chu kì?
GVHD HS biết cách phân loại chu kì.
Qua việc tìm hiểu về ck, em cĩ nhận xết gì về:
+ Nguyên tố bắt dầu và kết thúc
+ Quan hệ giữa STT ck với số lớp e
Biết được SHNT, kí hiệu hĩa học, tên ngtố, ngtử khối trung bình, cấu hình e, dộ âm điện, số oxi hĩa…
HS chừa chổ về nhà vẽ 1 ơ ngtố bất kỳ vào tập
Cĩ 7 hàng, mối hàng là 1 chu kì, được đánh dấu STT từ 1 đến 7
Chu kì là dãy các nguyên tố mà ngtử của chúng cĩ cùng số lớp e, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
Cĩ thể định nghĩa như sau: chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng cĩ cùng số lớp electron và được xếp theo chiều tăng dần số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
Điền thơng tin theo yêu cầu của GV
Bằng nhau
+ Các chu kì đều bắt đầu bằng kim loại kiềm ( trư ck 1) và kết thúc bằng khí hiếm ( trừ ck 7 chưa đầy đủ )
+ STT của chu kì = Số lớp e trong nguyên tử
II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN :
Ô nguyên tố : là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên BTH
Số hiệu
KHHH
Tên nguyên tố
Cấu hình e
Độ âm điện
Số khối
STT ơ nguyên tố = SHNT ( Z )
2. Chu kì.
a. Định nghĩa: Chu kì là dãy các nguyên tố mà ngtử của chúng cĩ cùng số lớp e, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
b. Giới thiệu các chu kì:
BTH gồm 7 hàng ngang được chia ra thành 7 chi kì ( đánh số từ 1 7 )
Chu kiø
Số nguyên tố
Cấu hình e
Số lớp e
1
1H ® 2He
( 2 ng tố )
1sa (a=1;2)
1
2
3Li ® 10Ne
( 8 ng tố )
[He]2sa2pb
a= 1;2
b= 1®6
2
3
11Na®18Ar
( 18 ng tố )
[Ne]3sa3pb
3
4
19K ® 36Kr
[Ar]3dx4sa4pb
x = 1® 10
4
5
37Rb®54Xe
( 18 ng tố )
[Ar]3dx4sa4pb
x = 1® 10
5
6
19Cs®86Rn
( 32 ng tố )
[Xe]4dx 4fy5sa5pb
x = 1® 10
y = 0 ® 14
6
7
Chưa hoàn chỉnh , có 24 nguyên tố
7
c. Phân loại:
Chu kì 1, 2, 3: chu kì nhỏ
Chu kì 4, 5, 6, 7: chu kì lớn.
A Nhận xét:
+ Các chu kì đều bắt đầu bằng kim loại kiềm
( trừ ck 1) và kết thúc bằng khí hiếm ( trừ ck 7 chưa đầy đủ )
+ STT của chu kì = Số lớp e trong nguyên tử
Hoạt động 4: Tìm hiểu về Nhĩm nguyên tố.
Dựa vào SGK và bảng tuần hoàn cho biết :
- Nhóm nguyên tố là gì ?
- Phân loại nhóm nguyên tố ?
- Số nhóm A , số nhóm B ?
- Đặc điểm cấu tạo các nguyên tố của nhóm A , nhóm B?
GV nhấn mạnh các ngoại lệ:
GV trình bày thêm các nguyên tố cuối bảng .
Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố được xếp thành cột mà nguyên tử của chúng có cấu hình electron tương tự nhau nên tính chất hóa học giống nhau
Gồm 2 cách phân loại:
+ Phân theo nhóm nguyên tố:
Gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B.
+ Phân theo khối nguyên tố:
Gồm khối s, p, d, f, …
Cấu hình e có dạng : nsxnpy
STT nhóm A = x+y
Cấu hình electron ngoài cùng có dạng
(n-1) dx nsy
STT nhóm B = x+y
3. Nhĩm nguyên tố.
a. Định nghĩa: Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố được xếp thành cột mà nguyên tử của chúng có cấu hình electron tương tự nhau nên tính chất hóa học giống nhau
b. Phân loại:
+ BTH có 16 nhóm (chiếm 18 cột) chia thành : 8 nhóm A ; 8 nhóm B (trong đó nhóm VIIIB gồm 3 cột)
+ Trong cùng 1 nhóm, các nguyên tố có cùng số electron hóa trị và bằng STT của nhóm
*Nhóm A : gồm các nguyên tố s và p
Cấu hình e có dạng : nsxnpy
STT nhóm A = x+y
*Nhóm B : gồm các nguyên tố d và f
Cấu hình electron ngoài cùng có dạng
(n-1) dx nsy (x = 0 – 10 y = 1 – 2)
x + y < 8 Þ nhóm (x + y) B
8 £ x + y £ 10 Þ nhóm VIII B
11 £ x + y £ 12 Þnhóm (x + y –10) B
4. Các nguyên tố xếp ở cuối bảng .
Nhóm IIIB có 2 dãy nguyên tố xếp riêng :
+ Họ Lantan (14 nguyên tố)
từ Ce (Z = 58) đến Lu (Z = 71)
+ Họ Actini (14 nguyên tố)
từ Th (Z = 90) đến Lr (Z=103)
Hoạt động 5: Củng cố. Dặn dò.
± Củng cố:
GV cho các BT yêu cầu HS lên bảng giải:
± Dặn dò:
+ Về nhà làm BT SGK trang 39
+ Hướng dẫn soạn Bài :
HS 4: Co (Z=27)
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2
HS 6: Ag (Z=47)
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 5s1
III. CÁC VÍ DỤ.
Xác định vị trí trong BTH của nguyên tử các nguyên tố sau:
Cl (Z=17)
Sc (Z=21)
Cr (Z=24)
Co (Z=27)
Cu (Z=29)
Ag (Z=47)
Hướng dẫn soạn Bài 10: Cho biết cấu hình e dạng tổng quát của nguyên tử các nguyên tố nhóm A và nhóm B. Giải thích và lấy vd minh lọa.
A RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..................
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..................
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..................
Ngày soạn : 07/ 9/ 2008
Tiết : 17
Tuần : 6
Chương 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN.
BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Kiến thức cơ bản. HS hiểu:
- Đặc điểm e lớp ngồi cùng của các ngtố nhĩm A
- Sự biến đổi tuần hịa cấu hình e lớp ngồi cùng của nguyên tử các ngtố trong chu kì
- Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e nguyên tử các ngtố chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hồn về tính chất các ngtố
- Biết đặc điểm cấu hình e hĩa trị của nguyên tử các nguyên tố nhĩm B
2. Kĩ năng.
- Dựa vào cấu hình e ngtử của nhĩm A suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình e lớp ngồi cùng.
- Dựa vào cấu hình e xác định nguyên tố s, p, d, f.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
Chuẩn bị phương tiện:
± Giáo viên: Bảng tuần hồn.
± Học sinh: Ơn bài cấu tạo bảng tuần hồn.
Phương pháp: Tổ chức HS trao đổi nhóm, diễn giảng , đàm thoại, trực quan, ……
III. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Chuẩn bị + Oån định + Kiểm tra bài cũ + Tình huống học tập.
± Oån định lớp, KTSS.
± KTBC: GV cho BT và câu hỏi:
Tiết 15:
1. Chu kì là gì ? Giới thiệu chung về các chu kì ? Có nhận xét gì về sự xây dựng e trong lớp vỏ nguyên tử qua các chu kì ?
Tiết 16:
1. Nhóm nguyên tố là gì ? Giới thiệu chung về nhóm nguyên tố ?
Xác định vị trí trong BTH của nguyên tử các nguyên tố sau:
As ( Z=33 )
C GV kiểm tra vở Bài tập và bài soạn của HS.
Ø Toàn thể HS điều chỉnh tác phong
Ø Lớp trưởng ( phó ) báo cáo.
Toàn thể HS lắng nghe câu hỏi
HS 1 lên bảng trả lời.
HS 2 lên bảng trả lời.
± Tình huống học tập. T¹i sao khi xÕp c¸c nguyªn tè theo chiỊu t¨ng dÇn cđa c¸c ®iƯn tÝch h¹t nh©n, tÝnh chÊt c¸c nguyªn tè l¹i biÕn ®ỉi tuÇn hoµn ? Chĩng ta sÏ t×m c©u tr¶ lêi trong bµi häc h«m nay.
BÀI MỚI
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Cấu Hình Electron Nguyên Tử Của Các Nguyên Tố Nhóm A:
Nhóm A gồm các nguyên tố thuộc chu kì và loại nguyên tố nào ?
GV chia lớp thành 4 nhóm:
Viết cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong bảng sau:
Nhóm A gồm các nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và lớn; là nguyên tố s và p
Nh
CK
IA
IIA
IIIA
IVA
VA
VIA
VIIA
VIIIA
1
1H
1s1
2He
1s2
2
3Li
2s1
4Be
2s2
5B
2s22p1
6C
2s22p2
7N
2s22p3
8O
2s22p4
9F
2s22p5
10Ne
2s22p6
3
11Na
3s1
12Mg
3s2
13Al
3s23p1
14Si
3s23p2
15P
3s23p3
16S
3s23p4
17Cl
3s23p5
18Ar
3s23p6
4
19K
4s1
20Ca
4s2
31Ga
4s24p1
32Ge
4s24p2
33As
4s24p3
34Se
4s24p4
35Br
4s24p5
36Kr
4s24p6
Từ cấu hình e vừa xây dựng, em có nhận xết gì về đặc điểm xây dựngcấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố THEO nhóm A và theo chu kì ?
Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm A:
+ Có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và bằng STT của nhóm.
+ Cấu hình e lớp ngoài cùng có dạng: nsa npb
( ; )
n: STT của chu kì ( số lớp electron )
a + b: STT của nhóm ( số electron lớp ngoài cùng )
+ Sau mỗi chu kì cấu hình electron lớp ngoài cùng được lặp đi lặp lại.
Từ đó em có kết luận gì về mối liên hệ giữa cấu hình e với TCHH của các nguyên tố ?
HS nêu kết luận.
I. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A
Nhóm A gồm các nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và lớn; là nguyên tố s và p
1. Thí dụ:
ns a np b
- Nhóm I A : ns1
- Nhóm II A : ns2
- Nhóm III A : ns2 np1
- Nhóm IV A : ns2 np2
- Nhóm V A : ns2 np3
- Nhóm VI A : ns2 np4
- Nhóm VII A : ns2 np5
- Nhóm VIII A : ns2 np6
Công thức tổng quát: nsa npb
2. Nhận xét: Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm A:
+ Có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và bằng STT của nhóm.
+ Cấu hình e lớp ngoài cùng có dạng:
nsa npb
( ; )
n: STT của chu kì ( số lớp electron )
a + b: STT của nhóm ( số electron lớp ngoài cùng )
+ Sau mỗi chu kì cấu hình electron lớp ngoài cùng được lặp đi lặp lại.
3. Kết luận: SGK – 43
Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn về tính chất các nguyên tố
Hoạt động 3: Tìm hiểu về Cấu Hình Electron Nguyên Tử Của Các Nguyên Tố Nhóm B
Nhóm B gồm các nguyên tố thuộc chu kì và loại nguyên tố nào ?
GV chia lớp thành 4 nhóm:
Viết cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố sau:
N1: Sc ( Z = 21); ( Z = 22)
N2: V( Z = 23); Cr ( Z = 24)
N3: Mn ( Z = 25) ;Fe ( Z = 26)
Co ( Z = 27)
N4: Ni ( Z = 28) ; Cu ( Z = 29)
Zn ( Z = 30)
Em có nx gì về sự xây dựng lớp vỏ e của các nguyên tố nhóm B so với nhóm A ?
Cho biết cấu hình e hóa trị của nguyên tử các nguyên tố nhóm B dạng tổng quát ?
Trừ 2 trường hợp:
+ ( n – 1 ) d5 ns1: với nhóm VIB
+ ( n – 1 ) d10 ns1: với nhóm IB
Hãy nêu cách xác định số e hóa trị của các nguyên tố nhóm B.
4 nhóm lên bảng viết:
Nhóm 1:
Sc ( Z = 21) [ Ar ] 3d1 4s2
Ti ( Z = 22) [ Ar ] 3d2 4s2
Nhóm 2:
V ( Z = 23) [ Ar ] 3d3 4s2
Cr ( Z = 24) [ Ar ] 3d5 4s1
Nhóm 3:
Mn ( Z = 25) [ Ar ] 3d5 4s2
Fe ( Z = 26) [ Ar ] 3d6 4s2
Co ( Z = 27) [ Ar ] 3d7 4s2
Nhóm 4:
Ni ( Z = 28) [ Ar ] 3d8 4s2
Cu ( Z = 29) [ Ar ] 3d10 4s1
Zn ( Z = 30) [ Ar ] 3d10 4s2
Sau khi e làm đầy ở phân lớp ns mới tiếp tục làm đầy ở phân lớp
(n-1)d
( n – 1 ) dx nsa
n: STTcủa chu kì
x = 1 đến 10; a = 1, 2
II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM B
Nhóm B gồm các nguyên tố thuộc chu kì lớn; là nguyên tố s và p; gọi là các KL chuyển tiếp.
1. Thí dụ: Viết cấu hình e:
Sc ( Z = 21) [ Ar ] 3d1 4s2
Ti ( Z = 22) [ Ar ] 3d2 4s2
V ( Z = 23) [ Ar ] 3d3 4s2
Cr ( Z = 24) [ Ar ] 3d5 4s1
Mn ( Z = 25) [ Ar ] 3d5 4s2
Fe ( Z = 26) [ Ar ] 3d6 4s2
Co ( Z = 27) [ Ar ] 3d7 4s2
Ni ( Z = 28) [ Ar ] 3d8 4s2
Cu ( Z = 29) [ Ar ] 3d10 4s1
Zn ( Z = 30) [ Ar ] 3d10 4s2
2. Nhận xét.
Cấu hình e hóa trị của nguyên tử có dạng:
( n – 1 ) dx nsa
n: STTcủa chu kì
x = 1 đến 10; a = 1, 2
Trừ 2 trường hợp:
+ ( n – 1 ) d5 ns1: với nhóm VIB
+ ( n – 1 ) d10 ns1: với nhóm IB
Đặt số e hóa trị là S S = x + a
Nếu S8 Thì S = STT nhóm B
Nếu S =8,9,10 Thì thuộc nhóm VIIIB Nếu S > 10 Thì STT nhóm B=S -10
Hoạt động 4: Củng cố. Dặn dò.
± Củng cố: Cho HS làm BT:
Xác định vị trí của các nguyên tố sau trong BTH
Mn ( Z = 25)
Co ( Z = 27)
Zn ( Z = 30)
± Dặn dò:
+ Về nhà làm BT : SGK trang 44
SBT trang 14, 15.
+ Hướng dẫn soạn Bài 11: Trong các nhóm A và trong các chu kì, khi Z tăng dần thì: bán kính nguyên tử, I1, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố biến đổi như thế nào? Giải thích ?
3. Ví dụ:Xác định vị trí của các nguyên tố sau trong BTH:
3 HS lên bảng xác định:
+ Mn ( Z = 25) [ Ar ] 3d5 4s2
Thuộc: ô thứ 25; chu kì 4; nhóm VIIB
+ Co ( Z = 27) [ Ar ] 3d7 4s2
Thuộc: ô thứ 27; chu kì 4; nhóm VIIIB
+ Zn ( Z = 30) [ Ar ] 3d10 4s2
Thuộc: ô thứ 30; chu kì 4; nhóm IIB
HS về nhà làm BT và soạn bài trước.
A RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..................
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..................
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..................
Ngày soạn : 07/9/2008
Tiết : 18
Tuần : 6
Bài 11: SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ
CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Kiến thức cơ bản.
Biết được khái niệm và qui luật biến đổi tuần hồn của bán kính nguyên tử, năng lượng ion hĩa, độ âm điện của 1 số nguyên tố trong 1 chu kì, trong 1 nhĩm A.
Kĩ năng.
Dựa vào qui luật chung suy đốn được sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì (nhĩm A), cụ thể thí dụ như sự biến đổi về độ âm điện, bán kính nguyên tử, năng lượng ion hĩa thứ nhất.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
Chuẩn bị phương tiện:
± Giáo viên: bảng phụ 2.2; 2.3; hình 2.1; 2.2; 2.3
± Học sinh: Bảng tuần hồn.
Phương pháp: Tổ chức HS trao đổi nhóm, diễn giảng , đàm thoại, trực quan, ……
III. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Chuẩn bị + Oån định + Kiểm tra bài cũ + Tình huống học tập.
± Oån định lớp, KTSS.
± KTBC: GV cho BT và câu hỏi:
1. Giới thiệu chung về cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố nhĩm A? Nguyên nhân sự biến đổi tính chất của
nguyên tử các nguyên tố nhĩm A ?
2. Giới thiệu chung về cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố nhĩm B?
BT: Xác định vị trí trong BTH của:
Y ( Z= 42 )
X ( Z=28 )
C GV kiểm tra vở Bài tập và bài soạn của HS.
Ø Toàn thể HS điều chỉnh tác phong
Ø Lớp trưởng ( phó ) báo cáo.
Toàn thể HS lắng nghe câu hỏi
HS 1 lên bảng trả lời và làm BT
HS 1 lên bảng trả lời và làm BT
Y ( Z= 42 )
Thuộc ơ thứ 42; chu kì 5 ( cĩ 5 lớp e ); nhĩm VIB ( cĩ 6e hĩa trị và là nguyên tố d )
X ( Z=28 )
Thuộc ơ thứ 28; chu kì 4 ( cĩ 4 lớp e ); nhĩm VIIIB ( cĩ 10e hĩa trị và là nguyên tố d )
± Tình huống học tập. Dựa trên kiến thức về cấu tạo nguyên tử, ta đã biết, khi Z tăng dần thì cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hồn. Vây, nếu xét theo chiều Z tăng dần thì các ĐLVL: BKNT, NL ion hĩa, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố biến đổi ra sao ? Ta vào bài học hơm nay:
BÀI MỚI
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Bán Kính Nguyên Tử
Học sinh xem hình 2.1 trang 45
Hình 2.1 – Bán kính nguyên tử của một số nguyên tố được biểu diễn bằng nm
Nêu qui luật biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố theo chu kì?
Nêu qui luật biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố theo nhóm?
Nêu qui luật biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố theo chu kì và theo nhóm?
HS quan sát và phát biểu:
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử các nguyên tố giảm dần.
Giải thích: Trong 1 chu kì, các nguyên tử có cùng số lớp electron, nhưng khi điện tích hạt nhân tăng thì lực hút giữa hạt nhân với các electron ngoài cùng tăng , do đó bán kính nguyên tử giảm.
2. Trong một nhóm( A ), theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng dần.
Giải thích: Trong 1 nhóm A, theo chiều từ trên xuống, số lớp electron tăng dần, bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng.
I. BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ
1. Qui luật biến đổi.
a. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử các nguyên tố giảm dần.
b. Trong một nhóm( A ), theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng dần.
2. Giải thích. ( HS tự ghi )
3. Kết luận: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiếu tăng của điện tích hạt nhân
Hoạt động 3: Tìm hiểu về Năng lượng ion hóa.
Học sinh đọc khái niệm về khái niệm ion hóa trong SGK.
Năng lượng ion hóa của nguyên tử hidro bằng 1312 kJ/mol nghĩa là gì?
GVGT: Năng lượng ion hóa nói đến ở trên là năng lượng ion hóa thứ nhất ( I1 ). Năng lượng ion hóa thứ hai, thứ ba, thứ tư . . . có được khi tách tách lectron ra khỏi ion mang 1, 2, 3 . . . điện tích dương tương ứng. Có ý nghĩa nhất đối với hóa học là năng lượng ion hóa thứ nhất . I càng lớn nguyên tử càng khó tách electron, I càng nhỏ nguyên tử càng dễ tách electron.
? Cho biết: I Al = 578 kJ / mol
I Si = 786 kJ / mol
I P = 1012 kJ / mol
Nguyên tử của nguyên tố nào dễ tách electron nhất ? Khó tách electron nhất?
Electron liên kết càng yếu với hạt nhân càng dễ tách ra khỏi nguyên tử, năng lượng ion hóa thấp.
Dựa vào bảng 2.2 trang 46 SGK:
Bảng 2.2 – Năng lượng ion hóa thứ nhất ( kJ / mol ) của nguyên tử các nguyên tố nhóm A:
IA
IIA
IIIA
IVA
VA
VIA
VIIA
VIIIA
1
H
1312
He
2372
2
Li
520
Be
899
B
801
C
1086
N
1402
O
1314
F
1681
Ne
2081
3
Na
497
Mg
738
Al
578
Si
786
P
1012
S
1000
Cl
1251
Ar
1521
4
K
419
Ca
590
Ga
579
Ge
762
As
947
Se
941
Br
1008
Kr
1351
5
Rb
403
Sr
549
In
558
Sn
709
Sb
834
Te
869
I
1140
Xe
1170
6
Cs
376
Ba
503
Tl
589
Pb
726
Bi
703
Po
812
At
920
Rn
1037
Học sinh thảo luận nhóm và cho biết:
Trong một chu kì , nguyên tử của nguyên tố nào dễ tách electron nhất? Khó tách electron nhất? Giải thích? Từ đó suy ra qui luật biến đổi năng lượng ion hóa trong 1 chu kì?
Trong một nhóm , nguyên tử của nguyên tố nào dễ tách electron nhất? Khó tách electron nhất? Giải thích? Từ đó suy ra qui luật biến đổi năng lượng ion hóa trong 1 nhóm?
Rút ra KL chung
Hình 2.2 trang 47 SGK tại sao IB < IBe và IMg < IAl ? ( trường hợp ngoại lệ: B, O, Al, S )
Hình 2.2 – Sự biến đổi giá trị I1 theo Z
Học sinh đọc khái niệm
Để tách 1 mol e ra khỏi 1 mol H cần cung cấp mức NL là:
1312 kJ/mol
Nguyên tử Al dễ tách electron nhất vì để tách electron ra khỏi nguyên tử tiêu tốn ít năng lượng nhất, nguyên tử P khó tách electron nhất vì để tách electron ra khỏi nguyên tử tiêu tốn năng lượng nhiều
HS quan sát và phát biểu:
- Trong 1 chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân lực liên kết giữa hạt nhân và electron ngoài cùng tăng làm cho năng lượng ion hóa tăng
- Trong cùng 1 nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, khoảng cách giữa electron lớp ngoài cùng đến hạt nhân tăng , lực liên kết giữa giữa electron lớp ngoài cùng đến hạt nhân giảm, do đó năng lượng ion hóa giảm
Năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
II. NĂNG LƯỢNG ION HÓA
1. Khái niệm: SGK - 46
Năng lượng ion hóa thứ nhất ( I1) của nguyên tử là năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản
- Đơn vị: kJ / mol
VD: H+ e
I1(H) = 1312kJ/mol
- Ngoài ra còn có năng lượng ion hóa thứ hai ( I 2 ), thứ ba ( I 3 ) . . . . I1 < I2 < I3 . . .
.
2. Qui luật biến đổi I1 của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
Khi Z tăng dần:
+ Trong một chu kì, I1 thường tăng dần.
+ Trong một nhóm A, I1 thường giảm dần.
2.Kết luận: trang 47 – SGK
Năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
Hoạt động 4: Tìm hiểu về Độ âm điện
Dựa vào bảng 2.3 và hình 2.3 trang 47 SGK cho biết:
Qui luật biến đổi độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố theo chu kì và theo nhóm A?
IA
IIA
IIIA
IVA
VA
VIA
VIIA
1
H
2,20
2
Li
0,98
Be
1,57
B
2,04
C
2,55
N
3,04
O
3,44
F
3,98
3
Na
0,93
Mg
1,31
Al
1,61
Si
1,90
P
2,19
S
2,58
Cl
3,16
4
K
0,82
Ca
1,00
Ga
1,81
Ge
2,01
As
2,18
Se
2,55
Br
2,96
5
Rb
0,82
Sr
0,95
In
1,78
Sn
1,96
Sb
2,05
Te
2,10
I
2,66
6
Cs
0,79
Ba
0,89
Tl
1,62
Pb
2,33
Bi
2,02
Po
2,00
At
2,20
Bảng 2.3 – Giá trị độ âm điệ
File đính kèm:
- GIAO AN 3 COT 10 NC CHUONG 2.doc