Chương các liên kết hóa học

Câu 1: Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron hóa trị là nguyên tử có:

 A. Giá trị độ âm điện cao.

 B. Nguyên tử khối lớn.

 C. Năng lượng ion hóa thấp

 D. Số hiệu nguyên tử nhỏ.

 

doc18 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 4293 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương các liên kết hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG LIÊN KẾT HÓA HỌC Câu 1: Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron hóa trị là nguyên tử có: A. Giá trị độ âm điện cao. B. Nguyên tử khối lớn. C. Năng lượng ion hóa thấp D. Số hiệu nguyên tử nhỏ. Câu 2 : Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron hóa trị để trở thành : Ion dương có nhiều proton hơn . Ion dương có số proton không thay đổi . Ion âm có nhiều proton hơn . Ion âm có số proton không thay đổi . Câu 3 : Liên kết trong kim loại đồng là liên kết : A. Ion. B. Cộng hóa trị có cực. B. cộng hóa trị không cực. D. Kim loại . Câu 4: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành là do : Hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh . Obitan nguyên tử của Na và Cl xen phủ lẫn nhau . Mỗi nguyên tử nhường hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hú nhau. Nguyên tử natri nhường 1 electron trở thành ion dương, nguyên tử clo nhận 1 electron trở thành ion âm, 2 ion này hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo phân tử NaCl. Chọn câu đúng nhất. Câu 5: Muối ăn là chất rắn màu trắng chứa trong túi nhựa là : các phân tử NaCl. các ion Na+ và Cl– . các tinh thể hình lập phương : các ion Na+ và Cl– được phân bố luân phiên đều đặn trên mỗi đỉnh . các tinh thể hình lập phương : các ion Na+ và Cl– được phân bố luân phiên đều đặn thành từng phân tử riêng rẽ. Câu 6: Khi Na và Cl tác dụng với nhau tạo hợp chất hóa học thì : Năng lượng được giải phóng và tạo liên kết ion. Năng lượng được giải phóng và tạo liên kết cộng hóa trị. Năng lượng được hấp thụ và tạo liên kết ion. Năng lượng được hấp thụ và tạo liên kết cộng hóa trị . Câu 7: Kiểu liên kết nào được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung ? A. Liên kết ion . B. Liên kết cộng hóa trị. C. Liên kết kim loại. D. Liên hidro . Câu 8 : Cho các chất : NH3 (I) ;NaCl (II) ; K2S (III); CH4 (IV) ; MgO (V) ; PH3 (VI). Liên kết ion được hình thành trong chất nào ? A. I, II. B. IV, V, VI. C. II, III, V . D. II, III, IV Câu 9 : Cho các phân tủ : N2 ; SO2 ; H2 ; HBr. Phân tử nào trong các phân tủ trên có liên kết cộng hóa trị không phân cực ? A. N2 ; SO2 B. H2 ; HBr. C. SO2 ; HBr. D. H2 ; N2 . Câu 10: Ion nào sau đây có 32 electron : A. CO32- B. SO42- C. NH4+ D. NO3- Câu 11: Ion nào có tổng số proton là 48 ? A. NH4+ B. SO32- C. SO42- D. Sn2+. Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về liên kết trong phân tử HCl ? Các nguyên tử Hidro và Clo liên kết nhau bằng liên kết cộng hóa trị đơn. Các electron liên kết bị hút lệch về một phía. Cặp electron chung của hidro và clo nằm giữa 2 nguyên tử. Phân tử HCl là phân tử phân cực. Câu 13: Nguyên tử X có 20 proton và nguyên tử Y có 17 electron.Hợp chất hình thành giữa 2 nguyên tố này có thể là : X2Y với liên kết cộng hóa trị. XY2 với liên kết ion. XY với liên kết ion. X3Y2 với liên kết cộng hóa trị. Câu 14: Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng: Lieân keát ion laø lieân keát ñöôïc hình thaønh bôûi löïc huùt tónh ñieän giöõa nguyeân töû kim loaïi vôùi phi kim Lieân keát coäng hoùa trò laø lieân keát ñöôïc taïo neân giöõa hai nguyeân töû baèng moät caëp e chung Lieân keát coäng hoùa trò khoâng cöïc laø kieân keát giöõa 2 nguyeân töû cuûa caùc nguyeân toá phi kim Lieân keát coäng hoùa trò phaân cöïc trong ñoù caëp e chung bò leäch veà phía 1 nguyeân töû. Câu 15: Nếu một chất rắn nguyên chất dẫn điện tốt ở cả trạng thái rắn và trạng thái lỏng thì liên kết chiếm ưu thế trong chất đó là : A. Liên kết ion. B. Liên kết kim loại. C. Liên kết cộng hóa trị có cực. D. Liên kết cộng hóa trị không có cực. Câu 16 : Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh ? A. H2 B. CH4 C. H2 D. HCl. Câu 17 : Cho 2 nguyên tử có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản như sau : 1s22s1 và 1s22s22p5 .Hai nguyên tử này kết hợp nhau bằng loại liên kết gì để tạo thành hợp chất ? Liên kết cộng hóa trị có cực. Liên kết ion. Liên kết cộng hóa trị không có cực. Liên kết kim loại. Câu 18 : Nguyên tử oxi có cấu hình electron là : 1s22s22p4. Sau khi tạo liên kết , nó có cấu hình là : A. 1s22s22p2 B. 1s22s22p43s2. C. 1s22s22p6 . D. 1s22s22p63s2. Câu 19: Nguyên tố Canxi có số hiệu nguyên tử là 20 Khi Canxi tham gia phản ứng tạo hợp chất ion. Cấu hình electron của ion Canxi là: A. 1s22s22p63s23p64s1. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s23p6. D. 1s22s22p63s23p63d10 Câu 20: Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion ? A. NH4Cl ; OF2 ; H2S. B. CO2 ; Cl2 ; CCl4 . C. BF3 ; AlF3 ; CH4. D. I2 ; CaO ; CaCl2. Câu 21 : Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để : chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn. có cấu hình electron của khí hiếm. có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2 hoặc 8 chuyển sang trạng thái có năng lượng cao hơn. Đáp án nào sai ? Câu 22 : Liên kết cộng hóa trị là : Liên kết giữa các phi kim với nhau . Liên kết trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử. Liên kết được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau . Liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng những electron chung . Câu 23: Chọn câu đúng trong các mệnh đề sau : Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến 1,7. Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học. Hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu . Câu 24 : Chọn mệnh đề sai : Bản chất của liên kết ion là sự góp chung electron giữa các nguyên tử để có trạng thái bền như khí hiếm . Liên kết cho nhận là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị . Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng chuyển tiếp của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị không cực. Liên kết cho nhận là giới hạn của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị. Câu 25: Tìm định nghĩa sai về liên kết ion : Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa 2 ion mang điện tích trái dấu . Liên kết ion trong tinh thể NaCl là lực hút tĩnh điện giữa ion Na+ và ion Cl– Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự tương tác giữa các ion cùng dấu. Liên kết ion là liên kết giữa 2 nguyên tố có hiệu số độ âm điện > 1,7 . Câu 26 : Chọn định nghĩa đúng về ion ? Phần tử mang điện . Nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện. Hạt vi mô mang điện (+) hay (–) . Phân tử bị mất hay nhận thêm electron. Câu 27 : Ion dương được hình thành khi : Nguyên tử nhường electron. Nguyên tử nhận thêm electron. Nguyên tử nhường proton. Nguyên tử nhận thêm proton. Câu 28 : Trong dãy oxit sau : Na2O, MgO, Al2O3 , SiO2 , P2O5 , SO3 , Cl2O7 . Những oxit có liên kết ion là : A. Na2O , SiO2 , P2O5 . B. MgO, Al2O3 , P2O5 C. Na2O, MgO, Al2O3 . D. SO3, Cl2O3 , Na2O . Câu 29: Cho 3 ion : Na+, Mg2+, F– . Tìm câu khẳng định sai . 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau . 3 ion trên có số nơtron khác nhau. 3 ion trên có số electron bằng nhau 3 ion trên có số proton bằng nhau. Câu 30: Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; Cl : 3,16 ; H : 2,2 ; S : 2,58 ; F : 3,98 : Te : 2,1 để xác định liên kết trong phân tử các chất sau : H2Te , H2S, CsCl, BaF2 . Chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực là : A. BaF2. B. CsCl C. H2Te D. H2S. Câu 31: Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; H : 2,2 Cl : 3,16 ; S : 2,58 ; N : 3,04 ; O : 3,44 để xét sự phân cực của liên kết trong phân tử các chất sau : NH3 , H2S, H2O , CsCl . Chất nào trong các chất trên có liên kết ion ? A. NH3 B. H2O. C. CsCl. D. H2S. Câu 33 : Caùc nguyeân töû lieân keát vôùi nhau ñeå : Taïo thaønh chaát khí Taïo thaønh maïng tinh theå Taïo thaønh hôïp chaát Ñaït cô caáu beàn cuûa nguyeân töû Câu 34 : Caáu hình electron cuûa caëp nguyeân töû naøo sau ñaây coù theå taïo lieân keát ion: 1s22s22p3 vaø 1s22s22p5 1s22s1 vaø 1s22s22p5 1s22s1 vaø 1s22s22p63s23p2 1s22s22p1 vaø 1s22s22p63s23p6 Câu 35 : Trong caùc nhoùm chaát sau ñaây, nhoùm naøo laø nhöõng hôïp chaát coäng hoùa trò: NaCl, H2O, HCl KCl, AgNO3, NaOH H2O, Cl2, SO2 CO2, H2SO4, MgCl2 Câu 36: Tinh theå phaân töû coù nhöõng tính chaát: Lieân keát ion, beàn vöõng, cöùng, nhieät ñoä soâi, nhieät ñoä noùng chaûy cao. Lieân keát töông taùc giöõa caùc phaân töû, beàn vöõng, cöùng, nhieät ñoä soâi, nhieät ñoä noùng chaûy cao. Lieân keát ion, deã noùng chaûy, deã bay hôi. Lieân keát khoâng töông töông taùc giöõa caùc phaân töû, keùm beàn, deã noùng chaûy, deã bay hôi. Câu 36: Trong caùc phaûn öùng hoùa hoïc giöõa kim loaïi vaø phi kim thì: A. Nguyeân töû kim loaïi nhöôøng electron , nguyeân töû phi kim nhaän electron. B. Nguyeân töû kim loaïi nhaän electron, nguyeân töû phi kim nhöôøng electron. C. Nguyeân töû kim loaïi vaø phi kim goùp chung electron ngoaøi cuøng. D. Caû 3 caâu a,b,c ñeàu sai. Câu 37: Cho caùc hôïp chaát: NH3, Na2S,CO2, CaCl2, MgO, C2H2. Hôïp chaát coù lieân keát coäng hoùa trò laø: A. CO2, C2H2, MgO B. NH3.CO2, Na2S C. NH3 , CO2, C2H2 D. CaCl2, Na2S, MgO Câu 38: Cho caùc hôïp chaát: NH3, H2O , K2S, MgCl2, Na2O CH4, Chaát coù lieân keát ion laø: A. NH3, H2O , K2S, MgCl2 B. K2S, MgCl2, Na2O CH4 C. NH3, H2O , Na2O CH4 D. K2S, MgCl2, Na2O Câu 39: Lieân keát coäng hoùa trò laø lieân keát giöõa 2 nguyeân töû trong phaân töû baèng: A. 1 caëp electron chung B. 2 caëp electron chung C. 3 caëp electron chung D. 1 hay nhieàu caëp electron chung Câu 40 : Cho nguyeân töû Liti (Z = 3) vaø nguyeân töû Oxi (Z = 8). Noäi dung naøo sau ñaây khoâng ñuùng: A. Caáu hình e cuûa ion Li + : 1s2 vaø caáu hình e cuûa ion O2– : 1s2 2s2 2p6. B. Những điện tích ở ion Li+ và O2– do : Li ® Li + + e vaø O + 2e ® O2– C. Nguyeân töû khí hieám Ne coù caáu hình e gioáng Li + vaø O2– . D. Coù coâng thöùc Li2O do : moãi nguyeân töû Li nhöôøng 1 e maø moät nguyeân töû O nhaän 2 e. Câu 41 : Söï so saùnh naøo sau ñaây laø ñuùng: A. Lieân keát ion vaø lieân keát CHT khoâng coù ñieåm naøo gioáng nhau B.Lieân keát CHT khoâng cöïc vaø lieân keát CHT phaân cöïc khoâng coù ñieåm naøo khaùc nhau C.Lieân keát CHT khoâng cöïc vaø lieân keát CHT phaân cöïc khoâng coù ñieåm naøo gioáng nhau D.Lieân keát CHT phaân cöïc laø daïng trung gian giöõa lieân keát CHT khoâng cöïc vaø lieân keát ion Câu 42 : Nhaän xeùt naøo sau ñaây laø ñuùng: A. Söï lai hoùa obitan nguyeân töû ñeå ñöôïc soá obitan khaùc nhau vaø coù ñònh höôùng khoâng gian khaùc nhau Sự lai hoùa sp cuûa moãi nguyeân töû C laø nguyeân nhaân daãn ñeán tính thaúng haøng trong phaân töû C2H2 Söï lai hoùa sp2 cuûa moãi nguyeân töû C laø nguyeân nhaân daãn ñeán tính thaúng haøng trong phaân töû C2H4 Phaân töû CH4 coù lai hoùa sp3 coøn phaân töû NH3 coù lai hoùa sp2. Câu 43 : Liên kết hoá học trong phân tử nào sau đây được hình thành bởi sự xen phủ p – p : A. H2 B. Cl2 C. N2 D. B và C Câu 44: Cho caùc chaát : NaOH, Na2O, NaCl, Cl2, SO2, KNO3. Chaát coù lieân keát cho nhaän laø: A. NaOH, Na2O, B. NaOH, SO3 C. NaCl, SO2, KNO3 D. KNO3, SO3 Câu 45: Trong hợp chất AB2, A và B là 2 nguyên tố ở cùng một nhóm A thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hòan. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 24 . Công thức cấu tạo của hợp chất AB2 là : A. O=S=O B. O ←S→O C. O=S→O D. O = O S Câu 46: Trong công thức CS2, tổng số các đôi electron tự do chưa tham gia liên kết là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 47: Cặp chất nào sau đây, mỗi chất trong cặp đó chứa cả 3 loại liên kết ion , cộng hóa trị , cho nhận . A. NaCl và H2O B. K2SO4 và KNO3 C. NH4Cl và Al2O3 D. Na2SO4 và Ba(OH)2 Câu 48: Z là nguyên tố mà nguyên tử có 20 proton , còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton. Công thức của hợp chất hình thành giữa các nguyên tố này là : Z2Y với liên kết cộng hóa trị . ZY2 với liên kết ion. ZY với liên kết ion. Z2Y3 với liên kết cộng hóa trị. Câu 49: Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, Cl .Trong các phân tử sau, phân tử có liên kết phân cực nhất là : A. F2O B. Cl2O C. ClF D. O2 . Câu 50: Các nguyên tố X và Y phản ứng để tạo hợp chất Z theo phương trình sau : 4X + 3Y → 2Z Giả thiết X, Y vừa đủ, như vậy : 1 mol Y phản ứng với 3/4 mol X. 1 mol Y tạo thành 2/3 mol Z. 1 mol Z tạo thành từ 3 mol Y. 1 mol Z tạo thành từ 1/2 mol X. Câu 51: Nguyên tố A có 2 electron hóa trị, nguyên tố B có 5 electron hóa trị . Công thức của hợp chất tạo bởi A và B có thể là : A. A2B3 B. A3B2. C. A2B5. D. A5B2. Câu 52: Cho các phân tử sau : NH3 , CO2 , NH4NO2 H2O2 . Hãy chọn phân tử có liên kết cho nhận : A. NH4NO2 B. CO2 C. NH3 D. H2O2 . Câu 53: Kết luận nào sau đây sai ? Liên kết trong phân tử NH3, H2O, H2S là liên kết cộng hóa trị có cực . Li6n kết trong phân tử BaF2 và CsCl là liên kết ion. Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là liên kết ion vì được hình thành giữa kim loại và phi kim. Liên kết trong phân tử Cl2, H2, O2, N2 là liên kết cộng hóa trị không cực. Câu 54: Phân tử nào có sự lai hóa sp2 ? A. BF3 B. BeF2 C. NH3 D. CH4. Câu 55 : Nguyên tử Al có 3 electron hóa trị. Kiểu liên kết hóa học nào được hình thành khi nó liên kết với 3 nguyên tử flo : Liên kết kim loại. Liên kết cộng hóa trị có cực. Liên kết cộng hóa trị không cực. Liên kết ion. Câu 56: Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion ? A. NH4Cl, OF2, H2S. B. CO2, Cl2, CCl4 C. BF3, AlF3, CH4 . D. I2, CaO, CaCl2. Câu 57: Số oxi hóa của clo (Cl) trong hợp chất HClO4 A. +1 B. +3 C. +5 D. +7 Câu 58: Số oxi hóa của nitơ trong NO2– , NO3–, NH3 lần lượt là : A. – 3 , +3 , +5 B. +3 , –3 , –5 C. +3 , +5 , –3 D. +4 , +6 , +3 Câu 59: Số oxi hóa của lưu huỳnh (S) trong H2S, SO2, SO32–, SO42– lần lượt là : A. 0, +4, +3, +8. B. –2, +4, +6, +8. C. +2, +4,+6, +8. D. +2, +4, +8, +10 Câu 60: Phân tử H2O có góc liên kết bằng 104,50 do nguyên tử oxi ở trạng thái lai hóa : A. sp ; B. sp2 ; C. sp3 ; D. không xác định được. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 61: Các liên kết trong phân tử N2 được tạo thành là do sự xen phủ của : các obitan s với nhau và các obitan p với nhau. 3 obitan p với nhau . 1 obitan s và 2 obitan p với nhau. 3 obitan p giống nhau về hình dạng và kích thước nhưng khác nhau về định hướng không gian với nhau. Hãy chọn đáp án đúng . Câu 62: Nguyên tử P trong phân tử PH3 ở trạng thái lai hóa : A. sp. B. sp2 C. sp3. D. không xác định được. Hãy chọn đáp án đúng. Câu 63: Điện hóa trị của các nguyên tố O, S (thuộc nhóm VIA) trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA đều là : A. 2– B. 2+ C. 4+ D. 6+. Câu 64: Liên kết ion khác với liên kết cộng hóa trị ở : tính định hướng và tính bão hòa . việc tuân theo quy tắc bát tử. việc tuân theo nguyên tắc xen phủ đám mây electron nhiều nhất. tính định hướng. Hãy chọn đáp án đúng . Câu 65 : Cho 3 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm A và natri tác dụng với nước dư thu được dung dịch Y và khí Z. Để trung hòa dung dịch Y cần 0,2 mol axit HCl. Nguyên tử khối và tên nguyên tố A là : A. 7 , liti B. 23, natri. C. 39, kali. D. 85, rubidi. Câu 66: Trong mạng tinh thể kim cương, góc liên kết tạo bởi các nguyên tử cacbon bằng : A. 1200 B. 109028' C. 104,50 D. 900 Hãy chọn câu đúng . CHƯƠNG PHẢN ỨNG OXIHÓA – KHỬ Câu 1: Chọn định nghĩa đúng về phản ứng oxihóa-khử . Phản ứng oxihóa –khửlà phản ứng trong đó tất cả các nguyên tử tham gia phản ứng đều phải thay đổi số oxi hóa. Phản ứng oxihóa –khử là phản ứng không kèm theo sự thay đối số oxihóa các nguyên tố. Phản ứng oxihóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng . Phản ứng oxihóa- khử là phản ứng trong đó quá trình oxihóa và quá trình khử không diễn ra đồng thời. Câu 2: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxihóa - khử ? A. Br2 + H2O HBr + HbrO B. I2 + 2Na2S2O3 2NaI + Na2S4O6 C. 2K2CrO4 + H2SO4 K2Cr2O7 + K2SO4 + H2O D. 3I2 + 6NaOH NaIO3 + 5NaI + 3H2O Câu 3: Tìm định nghĩa sai : A. Chất oxihóa là chất có khả năng nhận electron. B. Chất khử là chất có khả năng nhận electron. C. Chất khử là chất có khả năng nhường electron. D. Sự oxi hóa là quá trình nhường electron. Câu 4: Chọn định nghĩa đúng về chất khử : Chất khử là các ion cho electron. Chất khử là các nguyên tử cho electron. Chất khử là các phân tử cho electron. Chất khử là các nguyên tử, phân tử hay ion có khả năng nhường electron. Câu 5: Chọn định nghĩa đúng về số oxi hóa. Số oxi hóa là điện tích của nguyên tử trong phân tử nếu giả định rằng phân tử đó chỉ có liên kết ion. Số oxi hóa là số electron trao đổi trong phản ứng oxi hóa khử. Số oxi hóa là hóa trị của nguyên tử trong phân tử. Số oxi hóa là điện tích xuất hiện ở nguyên tử trong phân tử khi có sự chuyển dịch electron. Câu 6 : Các chất hay ion chỉ có tính oxi hóa là: A. N2O5 , Na+, Fe2+ . B. Fe3+, Na+, N2O5, NO3– C. Na+, Fe3+, Ca, Cl2. D. Tất cả đều sai. Câu 7: Các chất hay ion chỉ có tính khử là : A. SO2 , H2S , Fe2+, Ca. B. H2S, Ca, Fe. C. Fe, Ca, F, NO3–. D. Tất cả đều sai. Câu 8: Trong số các phần tử sau ( nguyên tử hoặc ion ) thì chất khử là : A. Mg2+ B. Na+ C. Al D. Al3+. Câu 9 : Trong số các phần tử sau ( nguyên tử hoặc ion) thì chất oxi hóa là: A. Mg. B. Cu2+ C. Cl– D. S2– Câu 10: Trong số các phần tử sau ( nguyên tử hoặc ion), phần tử vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là : A. Cu B. O2– C. Ca2+ D. Fe2+ Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng oxi hóa – khử là : A. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O B. 3Mg + 4H2SO4 3MgSO4 + S + 4H2O C. Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O D. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl Câu 12: Trong phản ứng : CuO + H2 Cu + H2O Chất oxi hóa là : A. CuO B. H2 C. Cu. D. H2O Câu 13: Trong phản ứng : Cl2 + 2KOH KCl + KClO + H2O Cl2 là chất khử. Cl2 là chất oxi hóa. Cl2 không là chất oxi hóa, không là chất khử. Cl2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. Câu 14: Cho phương trình phản ứng : FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Hệ số cân bằng tối giản của FeSO4 là : A. 10 B. 8 C. 6 D. 2 Câu 15: Trong phản ứng : FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Thì H2SO4 đóng vai trò : A. Môi trường. B. chất khử C. Chất oxi hóa D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường. Câu 16: Tỷ lệ số phân tử HNO3 là chất oxi hóa và số phân tử HNO3 là môi trường trong phản ứng : FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + CO2+ H2O là: A. 8 : 1 B. 1 : 9 C. 1 : 8 D. 9 : 1 Câu 17: Cho các phương trình phản ứng : 1- Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 to 2- CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O 3- (NH4)2SO4 → 2NH3 + H2SO4 4- 3Mg + 4H2SO4 → 3MgSO4 + S + 4H2O 5-Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O Các phản ứng oxi hóa khử là : A. 1, 3, 5 B. 4, 5 C. 1, 4 D. 2, 4, 5 Câu 18: Phản ứng nào sau đây là phản ứng tự oxi hóa – khử : 2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O 3KNO2 + HClO3 → 3KNO3 + HCl AgNO3 → Ag + NO2 + 1/2O2 Câu 19: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa –khử nội phân tử : 4FeS2 + 11O2→ 2Fe2O3 + 8SO2. 2KNO3 + S + 3C → K2S + N2 + 3CO2. 2KClO3 → 2KCl + 3O2. Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O Câu 20: Phát biểu nào sau đây luôn luôn đúng ? Một chất hay ion chỉ có tính khử, hoặc chỉ có tính oxi hóa. Trong mỗi nhóm A của bảng tuần hoàn, chỉ gồm các nguyên tố kim loại hoặc các nguyên tố phi kim. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử luôn luôn là số nguyên dương . Tất cả các phát biểu trên đều luôn luôn đúng. Câu 21: Hòa tan hoàn toàn một oxit kim loại bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng ( vừa đủ ) thu được 2,24 lít khí SO2 ( đktc) và 120g muối . Công thức của oxit kim loại là: A. Al2O3. B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO Câu 22: Cho các phương trình phản ứng hóa học sau: 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2NaCl Cu(OH)2 → CuO + H2O CaO + CO2 → CaCO3 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 C + H2O → CO + H2 Phản ứng hóa hợp là phản ứng số : A. 1 B. 2 và 5 C. 3 D. 4 Câu 23: Trong các phản ứng của câu 22, phản ứng phân hủy là phản ứng số : A. 2 B. 3 C. 4 và 5 D. 1 Câu 24: Trong các phản ứng của câu 22, phản ứng thế là phản ứng số: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 và 5 Câu 25: Trong các phản ứng của câu 22, phản ứng trao đổi là phản ứng số : A. 1 B. 2 và 4 C. 3 D. 5 Câu 26: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử ? A. Phản ứng hóa hợp. B. Phản ứng phân hủy C. Phản ứng thế. D. Phản ứng trao đổi. Câu 27: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa – khử ? A. Phản ứng phân hủy. B. phản ứng trao đổi C. phản ứng hóa hợp. D. phản ứng thế. Câu 28: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau đây : 1.Na ( r) + 1/2 Cl2 → NaCl ( r) ; ∆H= – 411,1kJ to 2. H2 (k) + 1/2O2 → H2O(l) ; ∆H= – 285,83kJ 3. CaCO3 CaO (r) + CO2(k); ∆H= + 176kJ 4. H2(k) + 1/2O2 → H2O (k) ; ∆H= – 241,83kJ Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng số ? A. 1, 2 B.4. C. 3 D. 1, 2, 4. Câu 29: Trong câu 28, phản ứng thu nhiệt là phản ứng số : A. 1, 2, 3 B. 4 C. 3 D. 2, 4 Câu 30: Sự oxi hóa là: Sự kết hợp của một chất với hidro. Sự làm giảm số oxi hóa của một chất. Sự làm tăng số oxi hóa của một chất. D. Sự nhận electron của một chất. Câu 31: Sự khử là : Sự kết hợp của một chất với oxi. Sự nhận electron của một chất . Sự tách hidro của một hợp chất. Sự làm tăng số oxi hóa của một chất. Câu 32: Sự mô tả nào về tính chất của bạc trong phản ứng sau là đúng ? AgNO3(dd) + NaCl (dd) → AgCl(r) + NaNO3(dd) Nguyên tố bạc bị oxi hóa. Nguyên tố bạc bị khử. Nguyên tố bạc không bị khử cũng không bị oxi hóa. Nguyên tố bạc vừa bị oxi hóa vừa bị khử. Câu 33: Trong phản ứng : Zn(r) + CuCl2(dd) → ZnCl2 (dd) + Cu (r) Ion Cu2+ trong CuCl2 đã: A. bị oxi hóa . B. bị khử. C. không bị oxi hóa và không bị khử. D. bị oxi hóa và bị khử. Câu 34: Trong phản ứng : Cl2 (k) + 2KBr (dd) → Br2(l) + 2KCl(dd) Clo đã: A. bị khử. B. bị oxi hóa. C. không bị oxi hóa và không bị khử. D. bị oxi hóa và bị khử. Câu 35: Trong phản ứng : Zn(r) + Pb2+(dd) → Zn2+(dd) + Pb(r) Ion Pb2+ đã : A. Cho 2 electron. B. Nhận 2 electron. C. cho 1 electron. D. nhận 1 electron Câu 36: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau đây : 1. H2(k) + 1/2O2 → H2O(l); ∆H = – 285,83kJ 2. H2(k) + 1/2O2 → H2O(k) ; ∆H = – 241,83kJ Hai phương trình trên có lượng nhiệt tỏa ra khác nhau là do : A. Sự ngưng tụ 1mol hơi nước thành 1 mol nước lỏng giải phóng ra một lượng nhiệt là 44kJ. B. Sự ngưng tụ 1 mol hơi nước thành 1 mol nước lỏng hấp thụ một lương nhiệt là 44kJ. C.Sự hóa hơi 1 mol nước lỏng thành 1 mol hơi nước hấp thụ một lượng nhiệt là 44kJ. D. Cả A và C. Câu 37: Nhỏ từng giọt dung dịch loãng KMnO4 màu tím nhạt vào ống nghiệm có sẳn 2ml dung dịch FeSO4 và 1ml dung dịch H2SO4 loãng.Tìm một câu sai : Thấy các giọt KMnO4 màu tím nhạt mất màu. Nếu nhỏ tiếp mãi, màu tím nhạt của KMnO4 không mất đi. C. Đó là phản ứng trao đổi giữa H2SO4 và KMnO4 D. Đó là phản ứng oxi hóa - khử của FeSO4 và KMnO4 trong môi trường axit. Câu 38: Trong sự biến đổi Cu2+ +2e → Cu, ta thấy : ion đồng bị oxi hóa. Nguyên tử đồng bị oxi hóa. Ion đồng bị khử. Nguyên tử đồng bị khử. Câu 39: phương trình hóa học nào sau đây là phản ứng oxi hóa- khử ? A.2O3 → 3O2 B. CaO + CO2 → CaCO3 C. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 D. BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O. 0 –2 Câu 40: Sự biến đổi nào sau đây là sự khử ? +3 0 A. S S + 2e +4 +7 B. Al Al + 3e +4 +7 C. Mn + 3e Mn D. Mn Mn + 3e. Câu 41: Trong một phản ứng oxihóa-khử, chất bị oxihóa là: Chất nhận electron. Chất nhường electron. Chất nhận proton. Chất nhường proton. Câu 42: Khi phản ứng Fe3+ + Sn2+→ Fe2+ + Sn4+ được cân bằng thì cac hệ số của ion Fe3+ và Sn2+ lần lượt là : A. 2 và 3. B. 3 và 2. C. 1 và 2. D. 2 và 1. Câu 43: Phản ứng nào không phải là phản ứng oxihóa - khử ? 2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O Al4C3 + 12H2O → 3CH4 + 4 Al(OH)3 3Fe(OH)2 + 10HNO3→ 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O KNO3 → KNO2 + 1/2O2 Câu 44: Điều gì xảy ra trong quá trình phản ứng ? 4HCl + MnO2 → MnCl2 + 2H2O + Cl2 Mangan bị oxihóa vì số oxi hóa của nó tăng từ +2 đến +4. Mangan bị oxihóa vì số oxi hóa của nó giảm từ +4 đến +2. Mangan bị khử vì số oxihóa của nó giảm từ +4 đến +2. Mangan bị khử vì số oxihóa của nó tăng từ +2 đến +4. Câu 45: Sau khi cân bằng phản ứng oxihóa-khử : Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O Tổng hệ số các chất phản ứng và tổng hệ số các sản phẩm là: A. 26 và 26. B. 19 và 19. C. 38 và 26. D. 19 và 13 Câu 46 : Sau khi phản ứng đã được cân bằng : Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O Tổng số hệ số các chất trong phương trình phản ứng là : A. 29 B. 25 C. 28 D. 32 Câu 47: Trong phản ứng: KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + H2O + Cl2 Hệ số của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là : A. 2, 16, 2, 2, 8, 5. B. 16, 2, 1, 1, 4, 3 C. 1, 8, 1, 1, 4, 2 D. 2, 16, 1, 1, 4, 5 Câu 48: Cho biết trong phương trình hóa học : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Chất nào bị oxihóa ? A. ion H+ B. ion Cl– C. nguyên tử Zn D. phân tử H2 Câu 49: Số mol electron sinh ra khi có 2,5mol Cu bị oxi hóa thành Cu2+ là : A. 2,50 mol electron. B. 1,25 mol electron C. 0,50 mol electron. D. 5,00 mol electron Câu 50: Câu nào diễn tả sai về tính chất các chất trong phản ứng : 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 ion Fe2+ khử nguyên tử Cl. Nguyên tử clo oxi hóa ion Fe2+ Ion Fe2+ bị oxi hóa Ion Fe2+ oxi hóa nguyên tử Cl. Câu 51: Số mol electron cần có để khử

File đính kèm:

  • docbai tap hoa 10.doc
Giáo án liên quan