Bài giảng Chương II phản ứng hoá học bài 12 sự biếi đổi chất

Kiến thức : Qua thí nghiệm nhận biết được đâu là hiện tượng vật lý đâu là hiện tượng hoá học.

* Kỹ năng :phân tích, khái quát hoá, thí nghiệm, nhận biết.

* Thái độ : Có ý thức yêu quý môn học, bảo vệ dụng cụ thí nghịêm.

II. Chuẩn bị :

1. Tài liệu tham khảo: Sgk , Sgv , Sách thiết kế bài giảng hoá học 8 .

2. Phương pháp : Hoạt động nhóm thực hành thí nghiệm .

 

doc18 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1867 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương II phản ứng hoá học bài 12 sự biếi đổi chất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : ……9……. Ppct : …17……. NS…….….. ND……… Chương II PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Bài 12 SỰ BIẾI ĐỔI C HẤT I . Mục tiêu * Kiến thức : Qua thí nghiệm nhận biết được đâu là hiện tượng vật lý đâu là hiện tượng hoá học. * Kỹ năng :phân tích, khái quát hoá, thí nghiệm, nhận biết. * Thái độ : Có ý thức yêu quý môn học, bảo vệ dụng cụ thí nghịêm. II. Chuẩn bị : 1. Tài liệu tham khảo: Sgk , Sgv , Sách thiết kế bài giảng hoá học 8 . 2. Phương pháp : Hoạt động nhóm thực hành thí nghiệm . 3. Đồ dùng dạy học :Cốc thuỷ tinh đèn cồn, nước, đường, ống nghiệm, nam châm. III. Các bước lên lớp : 1. Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Trong nhiều hoạt động của cuộc sống đôi khi chúng ta thấy có sự thay đôi tính chất hay trạng thái của các chất. Đó là những biến đổi của hiện tượng hoá, lý . Vậy đâu là hiện tượng vật lý đâu là hiện tượng hoá học ? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hđ1 Quan sát hiện tượng vật lý Giáo viên mời 1 học sinh lên biểu diễn thí nghiệm đun cho tan nước đácho đến lúc bay hơi . Mời học sinh khác tiến hành thí nghiệm hoà tan muối vào nước và đun khan dung dịch muối ăn vừa tạo thành. (?) Trong hai thí nghiệm trên những chất có trong thí nghiệm có thay đổi tính chất ? Giáo viên giảng giải : Những hiện tượng như thế là hiện tượng vật lý . (?) Thế nào là hiện tượng vật lý ? Gv tổng kết Hđ2 Quan sát hiện tượng hoá học . Cho hs hoạt động nhóm (15’) thực hành thí nghiệm (?) Có nhận xét gì về sự khác nhau giữa hai cốc ? Gv tổng kết Sau khi ổn định lớp Gv cho các nhóm trính bày kết quả quan sát thí nghiệm . Gv giảng giải: Những hiện tượng có chất mới sinh ra là hiện tượng hoá học . (?) Thế nào là hiện tượng háo học ? Gv tổng kết Gv cho hs kể một vài hiện tượng vật lý và vài hiện tượng hoá học . I ./ Hiện tượng vật lý Hai hs lên bảng làm thí nghiệm Cả lớp quan sát thí nghiệm Hs nghiên cứu thí nghiệm tìm hiểu rút ra được : + TN 1: Nước từ trạng thái rắn" lỏng " hơi nhưng vẫn là nước . + TN 2: Muối hoà tan tạo thành dung dịnh nước muối , sau khi cô cạn lại trởâ thành muối ở trạng thái rắn. => Không có sự thay đổi tính chất hoá học của chất . Hs: Hiện tượng vật lý là hiện tượng không có sự thay đổi tính chất hoá học của các chất trong đó. TK : Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. II . Hiện tượng hoá học Hình thành nhóm hoạt động nhóm. mỗi nhóm cử 1 bạn đọc nội dung thí nghiệm và 1 bạn thư ký . Các nhóm nhận dụng cụ lần lượt làm thí nghiệm theo hướng dẫn . Quan sát nhận biết sự thay đôi của chất có trong ống nghiệm . Trính bày kết quả quan sát . Nhóm khác nhận xét thấy được có sự hình thành chất mới sau hiện tượng . Hs trả lời TK: Hiện tượng hoá học là những hiện tượng chất biến đổi có sinh ra chất mới . Kể tên các hiện tượng tự nhiên đã quan sát được. cố gắng phân biệt hiện tượng hoá học và hiện tượng vật lý 4. Củng cố : Hs đọc ghi nhớ 4.1. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hoá học. Hiện tượng Vật lý Hoá học Đun nước thấy hơi nước bay ra khe hở của nồi. Để sắt trong không khí lâu ngày sắt bị gỉ . Thổi hơi thở vào cốc nước vôi trong thấy vẩn đục . Đun nước đường thành nước màu . Ép mùn cưa thành ván ép . Phơi nước biển thành muối. 5) Dặn dò : Học bài cũ, soạn trước bài 13. Làm bài 1,2,3 trang 47. 6) Rút kinh nghiệm .……………..………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần : ……9……. Ppct : ……18….. NS…….….. ND………………… Bài 13 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I . Mục tiêu * Kiến thức : Hiểu được định nghĩa và bản chất của phản ứng hoá học. Nhận biết được các chất trong phản ứng. * Kỹ năng : Khái quát hoá, tư duy logic, quan sát, nhận biết…. * Thái độ : Yêu quý môn học. II. Chuẩn bị : 1. Tài liệu tham khảo: Sgk , Sgv , Sách thiết kế bài giảng hoá học 8 . 2. Phương pháp : Giảng giải, biểu diễn trực quan,… 3. Đồ dùng dạy học : Mô hình phân tử oxi và hiđrô. III. Các bước lên lớp : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là hiện tượng vậy lý, hiện tượng hoá học, nêu ví dụ ? Làm bài tập 2,3 sgk 3. Bài mới : Trong các hiện tượng hoá học có sự biến đổi của các chất, sự biến đổi đó diễn ra theo những quá trình nhất định đó là phản ứng hoá học. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hđ1 Tìm hiểu định nghĩa phản ứng hoá học. Cho hs đọc thông tin mục I (?) Phản ứng hoá học là gì ? cho ví dụ ? Gv viết ví dụ của hs lên bảng VD : Sắt + Lưu huỳnh " Sắt (II)sunfat. (?) trong phản ứng trên chất nào là chất bị biến đổi chất nào là chất sinh ra ? Gv những chất bị biến đổi được gọi là chất tham gia hay chất phản ứng. Những chất sinh ra được gọi là sản phẩm hay chất tao thành. Hãy chỉ ra chất tham gia và chất tạo thành trong các phản ứng hoá học sau: Cacbon + Oxi " Cacbonoxit. Hidro + Oxi " Nước. Nhôm + Clo " Nhômclorua. Natri + Nước " Natrihidroxit + Hidro. gv nhận xét tổng kết , chuyển qua hoạt động 2 Hđ2 Tìm hiểu diễn biến của phản ứng hoá học. (?) phân tử là gì ? Gv giảng giải trong quá trình phản ứng hoá học xảy ra các phân tử của các chất phản ứng với nha. Gv dùng mô hình phân tử rỗng biểâu diễn phản ứng của hidro với oxi Treo tranh 2.5 cho hs thao luận nhóm trả lời câu hỏi trong mục 2. (?) Trước PƯ các nguyên tử nào liên kết với nhau? Sau PƯ các nguyên tử nào liên kết với nhau? (?) Trong phản ứng số nguyên tử hidro và số nguyên tử oxi có thay đổi? (?) Các phân tử trước và sau PƯ cóù khác nhau? Gv nhận xét (?) Bản chất của phản ứng hoá học là gì ? Gv tổng kết . Gv giảng giải :Đối với đơn chất kim loại thì sau phản ứng các nguyên tử kim loại sẽ liên kết với các phân tử khác. I ) định nghĩa Hs đọc thông tin. Nghiên cứu thông tin trả lời , nêu được ví dụ. Hs : chất bị biến đổi là sắt và lưu huỳnh, chất sinh ra là sắt(II)sunfat TK: Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất từ này thành chất khác. Trong đó :+ Chất bị biến đổi được gọi là chất tham gia hay chất phản ứng. + chất sinh ra được gọi là sản phẩm hay chất tạo thành. Hoạt động nhóm 2 hs hoàn thành bảng : PƯ Chất tham gia Sản phẩm a) b) c) Cacbon, Oxi Hidro, Oxi Nhôm, Clo Cacbonoxit. Nước Nhômclorua Natrihidroxit, d) Natri, Nước. Hidro. II) diễn biến của phản ứng hoá học Hs nhắc lại khái niệm : Phân tử là hạt đại diện cho chất mang đầy đủ tính chất của chất . Quan sát mô hình và tranh vẽ Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi . Đại diện nhóm trình bày. Hs trả lời . TK : Phản ứng hoá học diễn ra nhờ sự thay đổi các liên kết giữa các phân tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác . 4. Củng cố : Hs đọc ghi nhớ . Trong phản ứng “Canxi + Axit clohidric" Canxi clorua + Hidro “ 4.1 . Chất tam gia là : a. Canxi . b. Axit clohidric. c. Canxi clorua. d. Tất cả đều sai. 4.2. Chất tạo thành là a. Axit clohidric. b. Canxi , Axit clohidric. c. Canxi clorua , Hidro. d. Tất cả đều sai. 5. Dặn dò : Học bài cũ , soạn trước phần tiếp theo . 6. Rút kinh nghiệm……………………………………………..………………….……………… ……………………………………………………………………………………………………… Tuần : …10…… Ppct : …19…….. NS…….….. ND………………… Bài 13 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (tt) I . Mục tiêu * Kiến thức : Nắm được các điều kiện xảy ra phản ứng, thấy được các dấu hiệu cơ bản nhận biết được có phản ứng hoá học xảy ra. * Kỹ năng : Quan sát nhận biết, khái quát hoá, phân tích tổng hợp….. * Thái độ : Yêu quý môn học. II. Chuẩn bị : 1. Tài liệu tham khảo: Sgk , Sgv , Sách thiết kế bài giảng hoá học 8 . 2. Phương pháp : Biểu diễn thí nghiệm, hoạt động nhóm. 3. Đồ dùng dạy học : Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, H2SO4, Zn, C, …… III. Các bước lên lớp : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Hs làm bài 1, 2 /50 sgk . 3. Bài mới : Các chất trongtự nhiên có rất nhiều vậy khi nào giữa chúng xảy ra phản ứng hoá học ? Làm sao để nhận biết phản ứng hoá học đã xảy ra hay chưa ? Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hđ1 Tìm hiểu điều kiện xảy ra phản ứnghoá học. Gv lần lượt biểu diễn các thí nghiệm : + Cho kẽm phản ứng với axit . + Đốt cacbon trong không khí . + Đun H2O2 sau đó cho thêm MnO2 vào ống nghiệm . Cho hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi theo bảng phụ : Nêu hiện tượng của ống nghịêm 1 trước và sau khi bỏ kẽm vào ? giải thích ? Tại sao cacbon để ngoài không khí không tự cháy ? Nêu hiện tượng của ống nghịêm 1 trước và sau khi bỏ thêm MnO2 vào ? giải thích ? Phản ứng hoá học cần những điều kiện nào để xảy ra ? Gv tổng kết . Gv giảng giải bổ sung cho hs hiểu về khái niệm chất xúc tác : Chất xúc tác là chất có tác dụng lám cho PƯ xảy ra nhanh hơn nhưng không tham gia vào phản ứng. Hđ2 Tìm hiểu dấu hiệu của phản ứng xảy ra . Cho hs đọc thông tin, thảo luận nhóm 2 hs tìm dấu hiệu của phản ứng xảy ra . Gv nhận xét giảng giải có những phản ứng xảy ra chậm khó thấy dấu hiệu phản ứng như các phản ứng sinh hoá trong cơ thể sinh vật . Gv biểu diễn vài thí nghiệm cho hs xác định có phản ứng xảy ra chưa. Gv sửa chữa lưu ý các PƯ có dấu hiệu không rõ ràng. (?) Để chắc chắn PƯ đã xảy ra ta cấn căn cứ vào điểm nào? Gv nhận xét tổng kết . I ) khi nào phản ứng hoá học xảy ra ? Quan sát thí nghiệm Hình thành nhóm thảo luận. Thư ký nhóm ghi kết quả thảo luận nhóm ra nháp . Ổn định lớp . Đại diện nhóm báo cáo. Nhóm khác nhận xét bổ sung . TK : Để phản ứng hoá học xảy ra các chất tham gia cần tiếp xúc với nhau.Đôi khi cần nhiệt độ hay chất xúc tác … Hs nêu được một vìa chất xúc tác có trong đời sống hắng ngày: Muối dưa, Nước chua làm đậu hũ….. II) Làm thế nào nhận biết phản ứng hoá học xảy ra Đọc thông tin thảo luận nhóm . Đại diện nhóm trính bày : Các dấu hiệu nhiệt độ, ánh sáng, mùi, màu sắc, chất mới sinh ra …. . Hs quan sát thí nghiệm xác định thí nghiệm nào có PƯ xảy ra thí nghiệm nào không có PƯ xảy ra. Hs nghiên cứu các thí nghiệm rút ra kết luận. TK : Dấu hiệu cơ bản của PƯHH là có chất mới sinh ra. 4. Củng cố : Hs đọc ghi nhớ . 4.1 Khi đốt nến có xảy ra PƯHH vì : a. Có khói sinh ra b. Vì có ánh sáng. c. Có nhiệt độ d. tất cả đều đúng 4.2 Để có PƯHH điều kiện cần phải có là : a. Đun nóng các chất tham gia b. Cho các chất tham gia tiếp xúc với nhau c. Cần chất xúc tác d. Tất cả đều đúng 5. Dặn dò : Học bài cũ , soạn trước bài 14 6. Rút kinh nghiệm……………………………………………..………………….……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần : ……10……. Ppct : ……20….. NS…….….. ND………………… Bài 14 BÀI THỰC HÀNH 3 Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học I . Mục tiêu * Kiến thức : Qua thí nghiệm phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học * Kỹ năng : Thực hành, nghiện cứu hiện tượng hoá học. * Thái độ : Yêu quý môn học, bảo vệ dụng cụ thí nghiệm. II. Chuẩn bị : 1. Tài liệu tham khảo: Sgk , Sgv , Sách thiết kế bài giảng hoá học 8 . 2. Phương pháp : Thực hành thí nghiệm, hoạt động nhóm. 3. Đồ dùng dạy học: Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, , ống thuỷ tinh. Hóa chất: Nước, KMnO4, nươc vôi trong NaOH III. Các bước lên lớp : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 1. Nêu điều kiện và dấu hiệu của phản ứng hoá học . 2. Hs làm bài tập 5, 6 sgk . 3. Bài mới : Chúng ta đã tìm hiểu về các dấu hiệu nhận biết phản ứng hoá học và điều kiện để PƯHH xảy ra vậy trong thực tế các thí nghiệm có đúng như vậy không ? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các thí nghiệm để kiểm chứng điều đó . Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hđ1 Tiến hành thí nghiệm. Cho hs đọc nội dung yêu cầu thí nghiệm và nêu phương án tiến hành thí nghịêm Gv nhận xét sửa chữa và khẳng định các bước tiến hành thí nghiệm. Phát dụng cụ và hoá chất cho hs tiến hành thí nghiệm. Gv hướng dẫn các thao tác cho hs . Hđ2 Thu hoạch Cho hs làm bài thu hoạch I ) Tiến hành thí nghiệm Hs nghiên cứu thông tin nêu các yêu cấu thí nghiệm. Ghi chép các bước tiến hành thí nghiệm a./ Thí nghiệm 1: Chia mẫu Kalipemanganat thành 3 phần. Hoà tan 1 phần Bỏ 2 phần còn lại vào ốngnghiệm đun, đưa que đóm đỏ vào miệng ống nghiệm . Lấy một ít bột trong ống hoà tan vào nước. b./ thí nghiệm 2: Dùng ống cao su thổi hơi vào cốc 1chứa nước và cốc 2 chứa nước vôi trong. Đổ dung dịch natricacbonat lần lượt vào 2 cốc nước chứa nước và nước vôi trong Hình thành nhóm nhận dụng cụ tiến hành thí nghiệm. II) Tường trình Hs làm bài thu hoạch theo mẫu dưới sự hướng dẫn của của gv stt Mục đích thí nghiệm Hiện tượng quan sát Kết quả Giải thích Kết luận PTPƯ 1 2 4. Củng cố : Thu dọn dụng cụ vệ sinh phòng học. Cho hs nhắc lại các bước tiến hành thí nghiệm, Hs khác nêu kết luận của tứng thí nghiệm. 5. Dặn dò : Học bài cũ , soạn trước bài 15 6. Rút kinh nghiệm……………………………………………..………………….……………… …….………………………………………………………………………………………………… Tuần : ……11……. Ppct : ……21….. NS:1/11 ND: 12/11 Bài 15 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I . Mục tiêu * Kiến thức: hs hiểu được nội dung và giải thích định luật dựa vào kiến thức về nguyên tử và phân tử đã biết. Biết vận dụng định luật để giải bài tập. * Kỹ năng: Quan sát phân tích khái quát tổng hợp hoá,rèn kỹ năng viết phương trình hoá học. * Thái độ: Yêu quý môn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: 1. Tài liệu tham khảo: Sgk, Sgv, Sách thiết kế bài giảng hóa học 8 . 2. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, giảng giải thực hành. 3. Đồ dùng dạy học: cân bàn, ống nghiệm, Na2SO4 và BaCl2 hoặc hình vẽ minh hoạ định luật bảo toàn khối lượng. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định: . 2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra) 3. Bài mới: trong một PƯHH có sự biến đổi chất này thành chất khác. Vậy chất mới sinh ra có khối lượng như thế nào có bằng khối lượng ban đầu không ? Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hđ1 Quan sát thí nghiệm Biểu diễn chiếc cân có 2 cốc Na2SO4 và BaCl2 Gv mời 1 hs lên bảng đổ 2 cốc vào nhau để cân tự thăng bằng (?) Nêu hiện tượng quan sát được khi đổ hai cốc vào nhau? Giải thích hiện tượng? Giáo viên thông báo các chất tham gia vá các chất tạo thành yêu cầu hs lên bảng viết sơ đồ phản ứng Gv nhận xét sửa chữa (?) Có nhận xét gì về vị trí của 2 đĩa cân trước và sau khi phản ứng xảy ra? Giáo viên giới thiệu: qua nhiều thí nghiệm và quá trình cân đo chính xác hai nhà bác học là: Môlonoxop và Lavoadie đã phát hiện ra định luật “Bảo toàn khối lượng” Hđ2 Nội dung định luật Cho hs đọc nội dung định luật Gv cho hs ghi nội dung định luật. Gv dùng mô hình phân tử rỗng diễm tả về 1 PƯHH cho hs quan sát. Gv nhận xét tổng kết Hđ3 Áp dụng định luật. Viết sơ đồ PƯHH: Bari Clorua + Natri Sunfat " Bari Sunfat + NatriClorua (?) Nêu tên các chất tham gia và các chất sản phẩm? Nếu coi khối lượng lần lượt các chất là A, B, C, D. theo định luật bảo toàn khối ta có thể kết luận điều gì về mối quan hệ giữa các đại lượng này? Gv nhẫn xét (?) Nếu ta có A = 20,8 Gam, B = 28,4 gam và D = 11,7 gam hãy tính giá trị của C? Giáo viện treo bảng phụ ghi các bài tập cho hs áp dụng định luật bảo toàn khối lượng giải các bài trên Ví dụ 1: Cho các sơ dồ PƯHH sau: a./ Sắt + Oxi " Sắt (III) Oxít Biết mSắt = 56 gam, mOxi= 32 gam b./ Nhôm + khí Clo " Nhôm clorua mNhôm= 27 gam mNhôm clorua= 133,5 gam c./ Kẽm hiđroxti " Kẽm Oxit + Nước mNước=18 gam, m Kẽm Oxit = 81 gam d./ Magiê + Axit Sunfuarit" MagiêSunfát + Hiđro mMagie = 24 gam mAxit Sunfuarit 98 gam m Hiđro= 2gam (?) Hãy cho biết các chất tham gia và các sản phẩm của mỗi phản ứng trên? Và tính khối lượng các chất còn lại trong mỗi PƯHH Giáo viên nhận xét tổng kết I./ Thí nghiệm Quan st1 cân xca 1nhận vị trí an bằng của hai đĩa an 1 hs an bảng cho 2 chất PƯ với nhau Hs quan sát nêu và giải thích hiện tượng quan sát thấy Thu nhận thông tin Lên bảng viết sơ đồ phản ứng Sửa chữa bài làm của bạn Nhận thấy vị trí an bằng của hai đĩa an Thu nhận thông tin II./ Định luật Hs đọc nội dung định luật. TK: trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia Hs quan sát dựa vào cơ sở phân tử giải thích được định luật dưới hướng dẫn của GV III./ Áp dụng Quan sát sơ đồ Hs nêu tên các chất tham gia và các chất sản phẩm. Hs: A + B = C + D _C = A + B – D = 37,5 gam Hs họat động nhóm giải các bài tập trên bảng phụ(các bạn khá giỏi hỗ trợ các bạn học kém) Các nhóm cử 1 bạn trong nhóm trình bày bài làm của nhóm mình Các nhóm khác sửa chữa bài của nhóm bạn 4. Củng cố: Hs đọc ghi nhớ Cho hs làm bài tập số 2 và số 3 SGK 5. Dặn dò : Học bài cũ, làm các bài tập, soạn trước bài 16, nhóm vẽ hình trang 55 6. Rút kinh nghiệm……………………………………………..………………….……………… ……………………………………………………………………………………………………… Tuần : ……11……. Ppct : ……22….. NS……1/11 ND…13/11.. Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I . Mục tiêu * Kiến thức: Biết được thành phần và ý nghĩa của PTHH. Biết cách lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm. * Kỹ năng: Quan sát phân tích khái quát hoá tổng hợp hoá, lập PTHH. * Thái độ: Yêu quý môn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: 1. Tài liệu tham khảo: Sgk, Sgv, Sách thiết kế bài giảng hóa học 8 . 2. Phương pháp: Trực quan, hoạt động nhóm. 3. Đồ dùng dạy học: Mô hình cân đĩa và các nguyên tử Oxi và Hiđro, bảng phụ III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định: . 2. Kiểm tra bài cũ: 1/.Phất biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng? Nêu tên nhà bác học phát hiện định luật? 2/. Làm bài tập 2 và 3 SGK 3. Bài mới: Để biểu diễn gọn các PƯHH chúng ta có thể dùng các công thức hóa học của các chất thay cho tên của chúng đó là PTHH Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hđ1 Lập phương trình hóa học Gv ghi sơ đồ chữ của phản ứng của hidro với oxi. Oxi (O2) + Hidrô (H2) " Nước (H2O) _ Sơ đồ PƯ: O2 + H2 " H2O Dùng cân mô hình minh họa cho hs thấy sự không đúng với định luật bảo toàn khối lượng khi viết PTHH theo sơ đồ trên. Gv lần lượt chỉnh cho cân thăng bằng. Cho hs quan sát đĩa cân khi cân thăng bằng từ đó hoàn thành PTHH trên. (?) Nêu các thành phần của 1 PTHH? (?) PTHH là gì? Hđ2 Ý nghĩa của phương trình hóa học Cho hs đọc thông tin mục II Sgk (?) PTHH cho chúng ta biết những điều gì? Gv nhận xét tổng kết. Treo bảng phụ ghi các PTHH yêu cầu hs hoạt động nhóm tìm hiểu ý nghĩa của các PTHH trên: (1) 2Na + O2 " 2Na2O (2) 2Al +3 Cl2 " 2AlCl3 (3) 4FeS2 + 11O2 " 2Fe2O3 + 8SO2 (4) H2CO3 + Ca(OH)2 " CaCO3 + H2O I./ Lập phương trình hóa học Quan sát sơ đồ và thí nghiệm trên mô hình của giáo viên Dùng các chỉ số phù hợp hoàn thành PƯHH trên theo đúng định luật bảo toàn khối lượng Hs trình bày các thành phần của 1 PƯHH: ký hiệu hóa học các chất tham gia, sản phẩm và các chỉ số. Hs phát biểu thành khái niệm. TK:PTHH bao gồm CTHH và các chỉ số biểu diễn ngắn gọn các PƯHH. II./ Ý nghĩa của phương trình hóa học Đọc thông tin . Nêu ý nghĩa PTHH Hs khác nhận xét TK: Phương trình hóa học cho chúng ta biết: + Tỷ lệ về số nguyên tư.û + Số phân tử giữa các chất trong phản ứng. Hs hình thành nhóm hoạt động nêu ý nghĩa của từng PTHH. Các nhóm lên bảng báo cáo. Các nhóm khác nhận xét sửa chữa (1) Na + O2 " Na2O Tỷ lệ chung: : Số ph.tử O2 : Số Ph.tử Na2O = 2:1:2 Hay Số Ng.tử Na: Số Ph.tử O2 = 2:1 Số ph.tử O2 : Số Ph.tử Na2O = 1:2 Số ng.tử Na: Số Ph.tử Na2O = 2:2 Hs lần lượt nêu các ví dụ khác tương tự 4. Củng cố: Hs đọc ghi nhớ 4.1./ Phương tình hóa học là gì? a. Dùng để biểu diễn ngắn gọn các công thức hóa học b. Dùng để biểu diễn ngắn gọn các phân tử khối của công thức hóa học c. Dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học d. Dùng để biểu diễn ngắn gọn các chất 4.2./ Một phương trình hóa học gồm a./ Các CTHH b./ Các chất c./ Các chỉ số d./ câu a và c 5. Dặn dò : Học bài cũ, soạn trước phần 2 6. Rút kinh nghiệm……………………………………………..………………….……………… ……………………………………………………………………………………………………… Tuần : ……12……. Ppct : …24…….. NS: 4/11.. ND:19/11 Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tt) I . Mục tiêu * Kiến thức: Nắm được ý nghĩa của PTHH, củng cố cách xác định tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng. * Kỹ năng: Quan sát phân tích khái quát hoá tổng hợp hoá, rèn kỹ năng viết PTHH. * Thái độ: Yêu quý môn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: 1. Tài liệu tham khảo: Sgk, Sgv, Sách thiết kế bài giảng hóa học 8 . 2. Phương pháp: hoạt động nhóm, luyện tập. 3. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định: . 2. Kiểm tra bài cũ: 1/. Phương trình hóa học là gì? 2/. Ý nghĩa của PTHH? 3. Bài mới: Mỗi một PTHH có các hệ số phản ứng khác nhau và không thay đổi , vậy làm thế nào để có thể xác định được các hệ số của phương trình? Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hđ1 Các bước lập phương trình hóa học. Giáo viên lấy 1 ví dụ làm từng bước cho hs quan sát a./ Nhôm(Al) + Oxi(O2) 4 Nhôm oxít (Al2O3) B.1:Sơ đồ phản ứng: Al + O2 4 Al2O3 B.2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố. Thông báo thường chúng ta nên cân bằng các phương trình có số nguyên tử nhiều trứơc có thể tìm bội chung nhỏ nhất của các chỉ số mỗi nguyên tố để tìm ra các hệ số Al + O2 4 2Al2O3 (?) Số nguyên tử của từng nguyên tố trong sản phẩm sinh ra? Từ số nguyên tử hs nêu được gv hướng dẫn bổ sung các hệ số hoàn thành PTHH B.3 Viết PTHH Sau khi xác định các chỉ số gv cho hs lên bảng viết lại sơ đồ PƯ 4Al + 3O2 " 2Al2O3 (?) Nêu các bước tiến hành lập PTHH? Hđ2 Luyện tập Gv treo bảng phụ ghi phản ứng hóa học: a./ Natri kết hợp với oxi tạo thành Natri oxít. b./ Sắt cháy trong oxi tạo ra sắt từ oxít (Fe3O4). c./ Nitơ kết hợp với hiđro tạo thành Amoniac. Cho hs hoạt động nhóm lập các phương trình hóa học trên Giáo viên nhận xét cho điểm các nhóm I./ Các bước lập phương trình hóa học. Theo dõi các bước tiến hành của giáo viên. Ghi chép các bước tiến hành lập PTHH Xác định nguyên tố có số nguyên tử nhiều nhất

File đính kèm:

  • docchuong II-Phản ứng hoá học.doc
Giáo án liên quan