• Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
( trang 95 SGK)
Bất phương trình bậc nhất 2 ẩn có dạng tổng quát ax+by c(ax+by < c , ax + by > c , ax + by ? c ) , trong đó a,b,c là số thực đã cho, a và b không đồng thời bằng 0,
x và y là các ẩn số.
12 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 10 Bất phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bất Phương Trình bậc nhất hai ẩnBài học :Câu hỏi :Biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình 2x – y = 3LinkBất phương trình bậc nhất hai ẩn( trang 95 SGK) Bất phương trình bậc nhất 2 ẩn có dạng tổng quát ax+by c(ax+by c , ax + by c ) , trong đó a,b,c là số thực đã cho, a và b không đồng thời bằng 0, x và y là các ẩn số.Một nghiệm của Bpt ax + by c là cặp số (xo;yo) sao cho axo + byo cTìm vài nghiệm của các bất phương trình sau và biểu diễn nó trên mặt phẳng tọa độ Oxy 1) 2x – y 3 (Nhóm 1,2 ) 2) 2x – y 3 (Nhóm 3,4 )II) Biểu diễn hình học tập nghiệm của BPT bậc I hai ẩnTrên mp tọa độ Oxy, tập hợp các điểm có tọa độ là nghiệm của Bpt ax + by c gọi là miền nghiệm của nó.Ta công nhận kết quả sau:Trên mp tọa độ Oxy, đường thẳng ax + by = c chia mặt phẳng thành 2 nửa mặt phẳng , một nửa là miền nghiệm của Bpt ax + by c , nửa còn lại là miền nghiệm của Bpt ax + by cPhần màu nhạt là miền nghiệm của Bpt nào sau đây:A -2x+4y 4C. -2x+4y 4 D. -2x+4y 4Thí Dụ : Biểu diễn hình học tập nghiệm của Bpt 1) 2x + y 22) 2x + y 2Quy tắc thực hành biểu diễn miền nghiệm của Bpt ax + by c (1)B1) Trên mp Oxy, vẽ đường thẳng ax + by = cB2) Lấy 1 điểm Mo(xo;yo) không thuộc đường thẳng (ta thường lấy điểm (0;0) )B3) Tính axo + byo và so sánh với cB4) kết luận: Nếu axo + byo c thì miền không chứa Mo là miền nghiệm của bpt (1)Biểu diễn miền nghiệm của 2 Bpt sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ1) 2x – y x + y + 22) 2(x + y) 6 – y Phần mặt phẳng nào chứa các điểm có toạ độ thỏa đồng thời 2 bpt trên ?Thế nào là hệ Bpt ?Tìm cách biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ Bpt bậc I hai ẩn ?
File đính kèm:
- BatPTBI2an.ppt