Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 53: Đơn thức đồng dạng - Chu Thị Thu

1. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

a. Định nghĩa:

Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến

. Áp dụng: Nối mỗi đơn thức ở cột A với một đơn thức ở cột B để được các đơn thức đồng dạng

a. Quy tắc:

Để cộng (hoặc trừ) hai đơn thức đồng dạng, cộng (hoặc trừ) phần hệ số

và giữ nguyên phần biến

Tính chất:

a.b + a.c = a. (b + c)

3. LUYỆN TẬP

Bài 2. Tính giá trị của biểu thức sau:

A = 4xy2 – 7y2x + xy2 khi x = -2; y = -3

Cách 1: Thay x = -2; y = -3 vào biểu thức A rồi tính

Cách 2: Thu gọn biểu thức A rồi thay x = -2; y = -3 vào biểu thức A rồi tính

 

ppt11 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 53: Đơn thức đồng dạng - Chu Thị Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 53: Đơn thức đồng dạngGiáo viên: Chu Thị ThuTrường: THCS Long Biên1. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGa. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biếnb. Ví dụ: x2y3z,x2y3z,zy3x2là các đơn thức đồng dạngc. Áp dụng: Nối mỗi đơn thức ở cột A với một đơn thức ở cột B để được các đơn thức đồng dạng c. Áp dụng: Nối mỗi đơn thức ở cột A với một đơn thức ở cột B để được các đơn thức đồng dạng CỘT ACỘT Bx3y2x3y2a3bab3ba3ab3x3y2zx2yy3zx5(1)(2)(3)(4)(a)(b)(c)(d)2. CỘNG, TRỪ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGNHẮC LẠI KIẾN THỨCTính chất: a.b + a.c = a. (b + c)7x – 2x = ?a. Quy tắc: Để cộng (hoặc trừ) hai đơn thức đồng dạng, cộng (hoặc trừ) phần hệ số và giữ nguyên phần biếnb. Áp dụng: Tính xy3 + 5xy3 + (-7xy3) = xy3 – 5xy3 – (-7xy3) = xy3 + 5xy3 – (-7xy3) = [1 + 5 + (-7)]xy3 = – xy3 [1 – 5 – (-7)]xy3 = 3xy3 [1 + 5 – (-7)]xy3 = 13xy3 3. LUYỆN TẬPBài 1. Tính:a) 5xy2 + 3xy2 + xy2b)= (5 + 3 + 1)xy2= 9xy2c)3. LUYỆN TẬPBài 2. Tính giá trị của biểu thức sau:A = 4xy2 – 7y2x + xy2 khi x = -2; y = -3 Cách 1: Thay x = -2; y = -3 vào biểu thức A rồi tínhCách 2: Thu gọn biểu thức A rồi thay x = -2; y = -3 vào biểu thức A rồi tínhTa có: A = 4xy2 – 7y2x + xy2 A = (4 – 7 + 1)xy2 A = -2xy2Thay x = -2; y = -3 vào biểu thức A, được:A = (-2).(-2).(-3)2 = 36B = -x3y2 – y2x3 + x3y2 khi x = ; y = B = -x3y2 – y2x3 + x3y2 khi x = ; y = Ta có: B = -x3y2 – y2x3 + x3y2B = x3y2B = -3x3y2Thay x = ; y = vào biểu thức B, được:PHÂN BIỆT NHÂN HAI ĐƠN THỨCCỘNG/ TRỪ HAI ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG- KHÔNG CẦN PHẢI là 2 đơn thức đồng dạng- PHẢI là 2 đơn thức đồng dạngNhân hệ số với nhau; Nhân phần biến giống nhau với nhauCộng/ trừ hệ số với nhau; Phần biến giữ nguyênDẠNG 1. Thu gọn đơn thức – Nhân 2 đơn thứcBài 1. Thu gọn các đơn thức sau rồi cho biết hệ số và bậc của chúng 1) (-3a2c4)3abc22) 2xy2z3(-3x3z2)3xy3) (-2axy2)3(a là hằng số)= -27a6c12abc2= -27(a6a)(c12c2)b= -27a7c14b= 2xy2z3(-27)x9z6xy= 2.(-27)(x.x9)(y2y)(z3.z6)= (-54)x10y3z9 xy(-8a3x3y6) .(-8).a3.(x.x3)(y.y6) a3x4y7Hệ số: -27Bậc: 22Hệ số: -54Bậc: 22Hệ số:Bậc: 14a) Tính giá trị của đơn thức C biết x = -1; y = -3; z = -2 Bài 2. Cho 3 đơn thức: A = x4yz3; B = 1010x3y2z; C = x5yz4 b) Tính: A.C; A.B.CLỜI GIẢI:a) Thay x = -1; y = -3; z = -2 vào C được: C = .(-1)5.(-3).(-2)4C = .(-1).(-3).16C = - 80b) A.B = x4yz3 . x5yz4 = .(x4x5).(y.y).(z3.z4) = x9y2z7 A.B.C = x12y4z8Bài 2. Cho 3 đơn thức: A = x4yz3; B = 1010x3y2z; C = x5yz4 c) Chứng minh 3 đơn thức A, B, C không thể đều nhận giá trị âm

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_53_don_thuc_dong_dang_chu_thi_th.ppt
Giáo án liên quan