Tìm điều kiện xác định của phương trình
Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Các ví dụ
一Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
Tìm ĐKXĐ của phương trình.
Quy đồng mẫu 2 vế của phương trình rồi khử mẫu.
Giải phương trình vừa nhận được.
Kết luận: Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là các nghiệm của phương trình đã cho.
12 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 347 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 3, Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Thúy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn Thị Thanh ThúyTrường THCS Long BiênKIỂM TRA BÀI CŨĐáp ánQuy đồng mẫu thức ở hai vế của phương trình rồi khử mẫu.Giải phương trình: Đưa phương trình về dạng ax + b = 0 rồi tìm xVậy nghiệm của phương trình là x = 1Giá trị tìm được của ẩn khi giải phương trình có phải lúc nào cũng là nghiệm của phương trình đã cho hay không?Tìm điều kiện xác định của phương trình01Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu02Các ví dụ03Bài 5: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU1. Tìm điều kiện xác định của phương trình:a. Ví dụ mở đầu: Xét phương trình sau: Thử biến đổi: Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của phương trình (1) không?x = 1 không phải là nghiệm của phương trình trên vì tại x = 1 thì phân thức không xác định. b. Điều kiện xác định của phương trình (viết tắt là ĐKXĐ) là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0. Vậy ĐKXĐ của phương trình (1) là gì? ĐKXĐ:Ví dụ 1: Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:ĐKXĐ: ĐKXĐ: Ví dụ 2. Giải phương trình:-ĐKXĐ:-Quy đồng mẫu hai vế:Từ đó suy ra: 2(x2 – 4) = 2x2+3x2x2 – 8 = 2x2 +3x3x = – 8x =-Giải phương trình:-Ta thấy x = thỏa mãn ĐKXĐ của phương trình.Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S = Tìm ĐKXĐQuy đồng mẫu rồi khử mẫuGiải phương trình Kết luận(Lưu ý đối chiếu ĐKXĐ của ẩn)2. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:Phương pháp giải:x ≠ 0 và x ≠ 2.==一Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:1234Tìm ĐKXĐ của phương trình.Quy đồng mẫu 2 vế của phương trình rồi khử mẫu.Giải phương trình vừa nhận được.Kết luận: Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là các nghiệm của phương trình đã cho.33. Các ví dụ: Bài 27 (SGK-22). Giải các phương trình sau:ĐKXĐ: x -5.()()2x – 5 = 3x + 15Vậy tập nghiệm của phương trình () là S = {-20}. ĐKXĐ: x 3.(x2 + 2x) – (3x + 6) = 0x(x + 2) – 3(x + 2) = 0(x + 2)(x – 3) = 0x + 2 = 0 hay x -3 = 0 ( )( )x = -2 hay x = 32x – 3x = 15 + 5x = - 20 (thoả mãn ĐKXĐ) Ta thấy: x = -2 (thoả mãn ĐKXĐ); x = 3 (không thoả mãn ĐKXĐ)Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-2}.a) Giải phương trình sau: ĐKXĐ: và Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫuhay(nhận)(loại)hayVậy nghiệm của phương trình là x = 0ĐKXĐ: x ≠ 1 và x ≠ -1 (nhận)Vậy nghiệm của phương trình là x = 2HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:- Nắm vững ĐKXĐ của phương trình là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu của phương trình khác 0.- Nắm vững các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, chú trọng bước 1 (tìm ĐKXĐ) và bước 4 (đối chiếu ĐKXĐ, kết luận).- Bài tập về nhà: 27b,d; 28; 30; 31 (SGK.22, 23).
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_5_phuong_trinh_chua_an_o.pptx