1. Mỗi trẻ em đều có quyền gì ?
Mỗi trẻ em đều có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về những việc liên quan đến trẻ em.
2, Em cần làm gì để mọi người hiểu được mong muốn của mình?
Em cần mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ những ý kiến, mong muốn của mình với những người xung quanh một cách rõ ràng, lễ độ.
Hoạt động 1: Tiểu phẩm
Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa
Hoạt động 2: Trò chơi
Thử làm phóng viên
Thảo luận nhóm đôi
1. Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa?
2. Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào?
Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
3. Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào?
Kết luận: Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, nhất là những vấn đề có liên quan đến các em. Ý kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng. Đồng thời các em cũng cần phải biết bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ.
15 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 361 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đạo đức Lớp 4 - Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 2) - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ái Mộ B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC – LỚP 4TRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ BÔN BÀI CŨ1. Mỗi trẻ em đều có quyền gì ?Mỗi trẻ em đều có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về những việc liên quan đến trẻ em.2, Em cần làm gì để mọi người hiểu được mong muốn của mình? Em cần mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ những ý kiến, mong muốn của mình với những người xung quanh một cách rõ ràng, lễ độ.Hoạt động 1: Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn HoaHoạt động 2: Trò chơi Thử làm phóng viênHoạt động 1Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa(Bài tập 4 - SGK)Thảo luận nhóm đôi1. Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa?2. Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?3. Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào?Kết luận: Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, nhất là những vấn đề có liên quan đến các em. Ý kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng. Đồng thời các em cũng cần phải biết bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ.Hoạt động 2: Trò chơi : “Thử làm phóng viên” ( Bài tập 3, SGK) Cách chơi : Một bạn đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn về những nội dung sau :- Bạn hãy giới thiệu một bài hát hoặc một bài thơ mà bạn yêu thích.- Bạn hãy kể về một truyện mà bạn thích.- Người mà bạn yêu quý nhất là ai?- Sở thích của bạn là gì?- Điều mà bạn mong muốn nhất hiện nay là gì? => Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Kết luận chung :- Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.- Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng phải được thực hiện mà chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình, của đất nước và có lợi cho sự phát triển của trẻ em. - Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.Em có nhận xét gì về môi trường ở địa phương em?Ghi nhớMỗi trẻ em đều có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về những việc liên quan đến trẻ em. Em cần mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ những ý kiến, mong muốn của mình với những người xung quanh một cách rõ ràng, lễ độThực hành:1, Em hãy bày tỏ ý kiến với bố me, anh chị, thầy giáo, cô giáo với bạn bè về những vấn đề liên quan đến bản thân em nói riêng và đến trẻ em nói chung.2, Lắng nghe, tôn trọng ý kiến của những người xung quanhDặn dò:Xem trước bài Tiết kiệm tiền củaBài học kết thúc
File đính kèm:
- bai_giang_dao_duc_lop_4_bai_3_biet_bay_to_y_kien_tiet_2_nam.ppt