I. Mục tiêu:
- Ôn để củng cố tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi sai nhịp.
Yêu cầu: Động tác đúng kỹ thuật.
- Chơi trò chơi “ Nhảy đúng nhảy nhanh ”.
Yêu cầu: HS nhảy đúng ô quy định đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm và phư¬ơng tiện:
- Địa điểm: Sân tr¬ường dọn vệ sinh an toàn nơi tập
- Phư¬ơng tiện: 1 còi, kẻ sân chơi .
III. Nội dung và phư¬ơng pháp lên lớp.
101 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 229 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ 2 ngày 10 tháng 9 năm 2018
Môn: Tập đọc
Bài: Thư gửi các học sinh.
A. Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2,3).
B. Các hoạt động dạy và học:
I.Khởi động:
- BTQ tổ chức trò chơi.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm môn học.
Việc1: QS tranh chủ điểm SGK trang 3; tìm hiểu nội dung tranh.(HĐCN,N2,NL
Việc 2: Chia sẻ trước lớp.
2. Khám phá bài mới.
Hoạt đông 1: Quan sát tranh.
Việc 1: Quan sát tranh SGK trang 4 và trả lời câu hỏi.
Câu 1: Trong tranh vẽ cảnh gì? .(HĐCN,N2,NL)
Việc 2: Chia sẻ trước lớp.
Hoạt động 2: Nghe đọc và chia đoạn
Việc 1: BHT gọi một bạn đọc mẫu toàn bài; cá nhân nghe và đọc thầm.
Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển chia đoạn.
Việc 3: Tương tác với
Hoạt đông 3: Đọc từ và giải nghĩa từ.
Việc 1: Đọc từ và lời giải nghĩa từ phần chú giải SGK trang 5. (HĐCN,N2,NL)
Việc 2:
Hoạt động 4: Luyện đọc từ và câu dài:
Việc 1: Luyện đọc từ ( Kĩ thuật xoay ổ bi)
-tựu trường, sung sướng, siêng năng, chuyển biến, ngoan ngoãn, tháng giời
Việc 2: Đọc trước lớp.
Việc 3: Luyện đọc câu dài( luyện đọc trong nhóm)
Việc 4: Đọc trước lớp
Hoạt động 5: Luyện đọc đoạn và toàn bài.
Việc 1: Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
Việc 2:Thi đọc đoạn trước lớp.
Việc 3: 1em đọc toàn bài.
Hoạt động 6: Tìm hiểu nội dung bài.
Việc 1: Trả lời câu hỏi câu hỏi 1, 2, 3 SGK Trang 5 ( HĐCN,N2,NL).
Việc 2: Chia sẻ trước lớp.
Việc 3: Rút nội dung bài.(KT hợp tác)
Hoạt động 7: Luyện đọc diễn cảm
Việc 1: Luyện đọc diễn cảm đoạn: “ Sau 80 nămhọc tập của các em”. ( HĐCN,N2,NL).
Việc 2: Thi đọc diễn cảm trước lớp
Việc 3: Đọc thuộc lòng trong nhóm.
Việc 3: Thi đọc thuộc lòng trước lớp.
C. Ứng dụng:
BHT cho cá nhân chia sẻ việc làm của mình khi nghe được lời nhắn nhủ của Bác Hồ.
----------- a&b ------------
Môn: Toán Tiết: 1
Bài: Ôn tập: Khái niệm về phân số.
A. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- BT cần làm: Bài 1, 2, 3, 4.
B. Các hoạt động dạy và học:
I. Khởi động:
BHT tổ chức chơi trò chơi và kiểm tra về kiến thức đã học.
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Khám phá bài mới.
Việc 1: Đọc nội dung bài mới SGK trang 3,4. (Cá nhân,N2,NL)
Việc 2: Tự nêu ví dụ (HĐCN,N2,NL).
Việc 3: Trình bày trước lớp.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: SGK trang 4
Việc 1: HĐ cá nhân , N2,NL).
Việc 2: Đọc trước lớp
Bài 2: SGK trang 4
Việc 1: Viết vào VBT(HĐCN,N2,NL).
Việc 2: Chia sẻ trước lớp
Bài 3; 4: SGK trang 4.
Việc 1: Viết vào VBT(HĐCN,N2,NL).
Việc 2: Giáo viên tương tác với học sinh .
C. Ứng dụng:
- Thực hiện bài tâp về nhà phân số có mẫu số là 1.
----------- a&b ------------
Khoa học
SỰ SINH SẢN
I/ Mục tiêu:
Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố hoặc mẹ của mình.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Các hình minh hoạ trong trang 4, 5 / SGK.
- Phiếu học tập theo nhóm.
III/ Hoạt động dạy- học:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi
Việc 2: Chia sẻ cùng bạn.
Việc 3: Nhóm trưởng nêu câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác nghe, đánh giá, bổ sung.
- Nêu nội dung bài.
Việc 4: Ban học tập chia sẻ các câu hỏi trong bài với cả lớp.
Hoạt động ứng dụng
Hãy nói ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình và dòng học?
----------- a&b ------------
Thứ 3 ngày 11 tháng 9 năm 2018
TOÁN
ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu :
- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dung để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số.
- Làm bài tập 1, 2 trong SGK
II. Hoạt động học:
* Khởi động: TC: Xì điện
HĐ 1:giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu của tiết học.
A. Hoạt động thực hành:
Bài 1
Việc 1: Cá nhân làm bài vào phiếu( vở bài tập)
Việc 2: Trao đổi với bạn kết quả bài làm của mình.
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển chữa bài trong nhóm.
Bài 2:
Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở BT.
Việc 2: Chia sẻ cùng bạn
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển chữa bài trong nhóm.
B. Hoạt động ứng dụng:
----------- a&b ------------
CHÍNH TẢ
VIỆT NAM THÂN YÊU
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe viết - đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của (BT2) ; thực hiện đúng bài tập 3.
II. Hoạt động học:
* Khởi động: Nhóm trưởng tổ chức cả lớp chơi TC: Xì điện.
HĐ 1:giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu của tiết học.
A. Hoạt động cơ bản:
* Hoạt động 1: Trao đổi về nội dung đoạn trích:
Việc 1 : Cá nhân đọc thầm đoạn văn cần viết và TLCH:
- Đoạn trích cho em biết về điều gì?
Việc 2 : HS luyện viết từ ngữ khó ở bảng con hoặc vở nháp.
Việc 3: Trao đổi với bạn các từ vừa viết
* Hoạt động 2: Viết chính tả
Việc 1: Nghe gv đọc từng câu hoặc cụm từ.
Việc 2: HS viết bài vào vở
Việc 3: Đổi vở soát bài cho nhau.
B. Hoạt động thực hành:
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2a: Nhóm lớn.
Việc 1: Cá nhân đọc y/c của bài và hoàn thànhnội dung BT2/b sgk/6 vào VBT.
Việc 2: Trao đổi với bạn về nội dung bài làm của mình
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn chữa bài.
* Bài tập 3b: Cá nhân
Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu của bài, nhắc lại luật chính tả âm c , k , q
Việc 2: Trao đổi cùng bạn.
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn giải câu đố, chốt đáp án đúng.
C. Hoạt động ứng dụng:
* Sưu tầm một số câu đố nói về tên các loài đồ vật chứa tiếng có chứ tiếng bắt đầu bằng c , k , q.
----------- a&b ------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 1)
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mục đích, yêu cầu:
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ không đồng nghĩa hoàn toàn ( nội dung, ghi nhớ)
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu của bài tập 1, bài tập 2 (2 trong số 3 từ); đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu (BT3)
II. Hoạt động học:
* Khởi động: TC: Gọi thuyền
HĐ 1:giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu của tiết học.
A. Hoạt động cơ bản:
* Hoạt động 1: Phần nhận xét:
Việc 1: Cá nhân đọc và lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK.
Việc 2: Trao đổi với bạn về cách làm bài.
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trình bày trước nhóm.
* Hoạt động 2: Ghi nhớ:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm phần ghi nhớ.
Việc 2: Chia sẻ cùng bạn
Việc 3: Nhóm cùng chia sẻ.
B. Hoạt động thực hành:
* Bài 1, 2 & 3:
Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu của bài và làm vào vở .
Việc 2: Trao đổi bài với bạn bên cạnh.
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển chữa bài trong nhóm.
C. Hoạt động ứng dụng:
----------- a&b ------------
ĐỊA LÝ
VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I. MỤC TIÊU:
- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam :
+ Trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.
+ Những nước giáp phần đất liền nước ta : Trung Quốc, Lào, Cam –pu-chia.
+ Ghi nhớ phần diện tích phần đất liền Việt Nam : khoảng 333.000 km2.
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên lược đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số loại bản đồ thế giới.
- Sgk, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:
* Khởi động: Nhóm trưởng tổ chức cả lớp chơi TC: Xì điện.
HĐ 1:giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu của tiết học.
Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Bản đồ
Việc 1: Cá nhân quan sát bản đồ đọc tên bản đồ và nêu phạm vi bản đồ thể hiện trên mỗi bản đồ và chỉ vị trí Việt Nam trên bản đồ ?
- Chỉ phần đất liền nước ta trên bản đồ ĐNA?
- Nêu tên những nước giáp phần đất liền với nước ta?
- Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta. Tên biển là gì?
- Kể tên một số đảo và quần đảo?
Việc 2: Trao đổi bài với bạn bên cạnh.
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển chữa bài trong nhóm.
Hoạt động 2:Một số yếu tố của bản đồ.
Việc 1: Cá nhân trả lời các câu hỏi:
Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu ki – lô – mét ?
Nơi hẹp nhất là bao nhiêu km?
Việc 2: Trao đổi bài với bạn bên cạnh.
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển chữa bài trong nhóm.
B. Hoạt động ứng dụng:
----------- a&b ------------
Thể dục
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH-TỔ CHỨC LỚP-ĐHĐN-TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU
- Biết được những nội dung cơ bản của chương trình và một số quy định, yêu cầu trong các giờ dạy thể dục .
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo khi ra vào lớp.
- Trò chơi"Kết bạn". Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. SÂN TẬP, DỤNG CỤ
- Sân tập sạch sẽ, an toàn. Chuẩn bị 1 còi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
NỘI DUNG
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Đứng vỗ tay hát.
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
II.Cơ bản:
a)Giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục lớp 5.
Chú ý nhắc nhở HS tinh thần học tập và tính kỉ luật.
b)Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện.
-Khi lên lớp giờ thể dục, quần áo phải gọn gàng, không được đi dép lê, phải đi giày hoặc dép có quai sau.
-Trong giờ học, muốn ra vào lớp phải được GV cho phép.
c)Biên chế tổ tập luyện:Cách chia tổ cơ bản như biên chế tổ chức lớp.
d)Chọn cán sự thể dục lớp:GV dự kiến nêu lênđể HS cả lớp quyết định.
e)Ôn ĐHĐN.
-Tập hợp hàng dọc, cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học.
-GV làm mẫu, sau đó chỉ dẫn cho cán sự và cả lớp tập.
g)Trò chơi"Kết bạn"
GV nêu tên trò chơi, cho một nhóm HS ra làm mẫu, sau đó cho cả lớp chơi.
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
x x
x x
x r x
x x
x x
x x
III.Kết thúc:
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018
TẬP ĐỌC :
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Mục tiêu :
Biết ðọc diễn cảm một ðoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
Hiểu nội dung : Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất ðẹp. ( Trả lời những câu hỏi trong SGK).
II.Hoạt động học:
A,Hoạt động cơ bản
* Khởi động :
HĐ 1: Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu của tiết học.
HĐ 2:Khám phá bài mới
1. Quan sát tranh sgk/4:
Việc 1: Quan sát tranh và TLCH:
- Bức tranh vẽ gì?
Việc 2: Chia sẻ cùng bạn
Việc 3: Nhóm cùng chia sẻ.
2. Nghe đọc bài:
- Nghe thầy hoặc bạn đọc, cả lớp theo dõi, đọc thầm.
- Hướng dẫn giọng đọc và chia đoạn.
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm từ ngữ in đậm sgk/4.
Việc 2: Chia sẻ cùng bạn.
Việc 3: Nhóm trưởng cùng các bạn chia sẻ.
4. Luyện đọc:
Việc 1: Đọc thầm bài sgk/4 - 5.
Việc 2: Đọc cho nhau nghe.
Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm cùng luyện đọc.
- Luyện đọc từ khó cá nhân
- Đọc nối tiếp đoạn, cả bài
Việc 4: Luyện đọc diễn cảm: Chọn đọc một đoạn văn mà mình yêu thích.
B. Hoạt động thực hành:
5. Thảo luận và TLCH sgk/5
Việc 1: Cá nhân đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi sgk/5
Việc 2: Chia sẻ cùng bạn.
Việc 3: Nhóm trưởng nêu câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác nghe, đánh giá, bổ sung.
- Nêu nội dung bài.
Việc 4: Ban học tập chia sẻ các câu hỏi trong bài với cả lớp.
- Tổng hợp ý kiến báo cáo thầy giáo.
C. Hoạt động ứng dụng:
+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
TOÁN
ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu :
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp 3 phân số theo thứ tự.
II. Hoạt động học:
* Khởi động: TC: Xì điện
HĐ 1:giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu của tiết học.
A. Hoạt động thực hành:
Bài 1
Việc 1: Cá nhân làm bài vào phiếu( vở bài tập)
Việc 2: Trao đổi với bạn kết quả bài làm của mình.
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển chữa bài trong nhóm.
Bài 2:
Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở BT.
Việc 2: Chia sẻ cùng bạn
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển chữa bài trong nhóm.
B. Hoạt động ứng dụng:
----------- a&b ------------
MỸ THUẬT
Chân dung tự hoạ
----------- a&b ------------
Khoa học
NAM HAY NỮ
I/ Mục tiêu:
Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam , nữ.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Các hình minh hoạ trong trang 6, 7 / SGK.
- Phiếu học tập theo nhóm.
III/ Hoạt động dạy- học:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi
Việc 2: Chia sẻ cùng bạn.
Việc 3: Nhóm trưởng nêu câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác nghe, đánh giá, bổ sung.
- Nêu nội dung bài.
Việc 4: Ban học tập chia sẻ các câu hỏi trong bài với cả lớp.
Hoạt động ứng dụng
Hãy nói về một số đặc điểm sự khác biệt của nam và nữ?
----------- a&b ------------
LỊCH SỬ
BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH
I MỤC TIÊU:
Biết được thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống thực dân Pháp.
Biết các đường phố mang tên Trương Định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số loại bản đồ lịch sử.
- Sgk, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:
* Khởi động: Nhóm trưởng tổ chức cả lớp chơi TC: Xì điện.
HĐ 1:giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu của tiết học.
Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
Việc 1: Học sinh trả lời câu hỏi:
Điều gì khiến Trương Định băn khoăn?
Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Định?
Việc 2: Trao đổi bài với bạn bên cạnh.
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển chữa bài trong nhóm.
Hoạt động 2:
Việc 1: Cá nhân thảo luận bài:
Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu đối với nhân dân?
Việc 2: Trao đổi bài với bạn bên cạnh.
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển chữa bài trong nhóm.
B. Hoạt động ứng dụng:
----------- a&b ------------
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018
TẬP LÀM VĂN:( Tiết 1)
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục đích, yêu cầu:
- Năm được ba phần cấu tạo của bài văn tả cảnh : mở bài, thân bài, kết bài. ( ND ghi nhớ).
- Chỉ rõ ba phần của bài Nắng trưa (mục III).
II. Hoạt động học:
* Khởi động: TC: Gọi thuyền
* HĐ 1:giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu của tiết học.
A. Hoạt động cơ bản:
* Hoạt động 1: Phần nhận xét:
* Bài tập 1:
- Việc 1: Cá nhân đọc nội dung bài tập .
- Việc 2: Cùng nhau nhận xét cấu tạo của bài văn trên.
- Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện yêu cầu của bài.
- HS rút ra ghi nhớ.
C. Hoạt động ứng dụng:
----------- a&b ------------
TOÁN
ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (T2)
Mục tiêu :
Biết so sánh phân số với đơn vị , so sánh hai phân số có cùng tử số.
II. Hoạt động học:
* Khởi động: TC: Chuyền thư
HĐ 1:giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu của tiết học.
A. Hoạt động thực hành:
Bài 1
Việc 1: Cá nhân làm bài vào phiếu( vở bài tập)
Việc 2: Trao đổi với bạn kết quả bài làm của mình.
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển chữa bài trong nhóm.
Bài 2:
Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở BT.
Việc 2: Chia sẻ cùng bạn
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển chữa bài trong nhóm.
Bài 3:
Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở BT.
Việc 2: Chia sẻ cùng bạn
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển chữa bài trong nhóm.
B. Hoạt động ứng dụng:
----------- a&b ------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
Mục đích, yêu cầu:
Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc ( 3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 (BT2).
Hiểu được nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài tập 3.
II. Hoạt động học:
* Khởi động: TC: Gọi thuyền
HĐ 1:giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu của tiết học.
A. Hoạt động cơ bản:
* Hoạt động 1: Phần nhận xét:
Việc 1: Cá nhân đọc và lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK.
Việc 2: Trao đổi với bạn cách tìm từ đồng nghĩa.
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn
* Hoạt động 2: Ghi nhớ:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm phần ghi nhớ.
Việc 2: Chia sẻ cùng bạn
Việc 3: Nhóm cùng chia sẻ.
B. Hoạt động thực hành:
* Bài 1, 2 & 3:
Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu của bài và làm vào vở .
Việc 2: Trao đổi bài với bạn bên cạnh.
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển chữa bài trong nhóm.
C. Hoạt động ứng dụng:
----------- a&b ------------
Kĩ thuật
ĐÍNH KHUYA HAI LỖ
I. Mục tiêu:
- Biết cách đính khuya hai lỗ.
II. Đồ dùng dạy học:
Một số mẫu dụng cụ và vật liệu cắt, khâu, thêu:
- Một số mẫu vải và chỉ khâu, chỉ thêu các màu.
- Kim khâu, kim thêu các cỡ.
- Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
- Khung thêu cầm tay, một miếng sáp hoặc nến, phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thước dẹt, thước dây dùng trong cắt may, đê, khuy cài, khuy bấm.
- Một số sản phẩm may, khâu, thêu.
III. Các hoạt động dạy học
A. Hoạt động cơ bản
1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- Việc 1: quan sát nhận xét vật liệu khâu, thêu
-Việc 2: HS chia sẻ nhóm 2
-Việc 3: chia sẻ trong nhóm
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 2
- Tìm hiểu đặc điểm cách đính khuya hai lỗ
- Biết cách cầm kéo để cắt vải.
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm lớn
- Hoạt động chung nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác.
C. Hoạt động ứng dụng
Chia sẻ cùng người thân
----------- a&b ------------
Thể dục
ĐHĐN-TRÒ CHƠI"CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU"...
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo khi ra vào lớp.
- Trò chơi"Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau","Lò cò tiếp sức".Yêu cầu biết chơi đúng luật.
II. SÂN TẬP, DỤNG CỤ
- Sân tập sạch sẽ,đảm bảo an toàn. 1 còi, 2- 4 lá cờ đuôi nheo.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY
NỘI DUNG
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
*Trò chơi"Tìm người chỉ huy".
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
II.Cơ bản:
a)Đội hình đội ngũ.
- Ôn tập hợp hàng dọc, cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học.
Lần 1-2, GV điều khiển tập có nhận xét, sửa động tác sai
cho HS.
Lần 2-3, chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều khiển.
Tập hợp lớp, cho các tổ thi đua trình diễn.GV cùng HS
quan sát nhận xét, biểu dương thi đua.
b)Trò chơi"Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau" và"Lò cò tiếp sức".
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
X X
X X
X X
X X
X X
r
X X-------------> P
X X-------------> P
X X-------------> P
X X-------------> P
III.Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2018
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Mục tiêu.
Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1)
Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
II. Hoạt động học:
* Khởi động: TC “ Gọi thuyền”
* HĐ 1:giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu của tiết học.
A. Hoạt động thực hành:
* Hoạt động 2:
Bài tập 1:
- Việc 1: Cá nhân đọc thầm y/c của bài và neu nhận xét.
- Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh.
- Việc 3: Nhóm cùng chia sẻ.
* Hoạt động 3: Bài tập 2: Lập dàn ý bài tả cảnh
- Việc 1: Cá nhân đọc thầm y/c của bài, làm bài vào vở.
- Việc 2: Chia sẻ cùng bạn.
- Việc 3: Các nhóm trình bài dàn ý .
B. Hoạt động ứng dụng:
Hs về nhà hoàn thiện bài văn.
----------- a&b ------------
TOÁN
I Mục tiêu :
Biết đọc, viết phân số thập phân . Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
II. Hoạt động học:
* Khởi động: TC: Chuyền thư
HĐ 1:giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu của tiết học.
A. Hoạt động thực hành:
Bài 1
Việc 1: Cá nhân làm bài vào phiếu( vở bài tập)
Việc 2: Trao đổi với bạn kết quả bài làm của mình.
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển chữa bài trong nhóm.
Bài 2:
Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở BT.
Việc 2: Chia sẻ cùng bạn
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển chữa bài trong nhóm.
Bài 3:
Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở BT.
Việc 2: Chia sẻ cùng bạn
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển chữa bài trong nhóm.
Bài 4
Việc 1: Cá nhân làm bài vào phiếu( vở bài tập)
Việc 2: Trao đổi với bạn kết quả bài làm của mình.
Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển chữa bài trong nhóm.
B. Hoạt động ứng dụng:
----------- a&b ------------
KỂ CHUYỆN
LÝ TỰ TRỌNG
Mục đích, yêu cầu :
Dựa vào lời kể của gv và tranh minh họa kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa của câu chuyện.
Hiểu được câu chuyện : Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước , dũng cảm, bảo vệ đồng đội hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.
II. Hoạt động học:
* Khởi động: TC: Gọi thuyền
* HĐ 1:giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu của tiết học.
A. Hoạt động cơ bản:
* Hoạt động 1: GV kể chuyện:
- GV kể lần 1: Giọng kể thong thả, rõ ràng
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên bảng.
* Lưu ý: Nên dành nhiều thời gian để hs tập kể.
* Hoạt động 2: HD kể từng đoạn ( nhóm 4)
V.1: Cá nhân quan sát tranh vẽ sgk/8
V.2: Chia sẻ cùng bạn
V.3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận
B. Hoạt động thực hành:
* Hoạt động 3: HD kể toàn bộ câu chuyện
- V.1: Cá nhân kể toàn bộ câu chuyện.
- V.2: Kể cho nhau nghe
- V.3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn kể bình chọn bạn kể hay nhất.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
----------- a&b --------------
HĐGD ÂM NHẠC 5
Tiết 01: Ôn Tập một số bài hát đã học
I/Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của bài hát.
2. Kỹ năng:
Biết hát kết hợp gõ, vỗ tay theo nhịp, theo phách .
3. Thái độ :
Yêu thích hát múa.
II/Chuẩn bị
Giáo viên: Nhạc cụ đệm.
Băng nghe mẫu.
Hát chuẩn xác bài hát.
Học sinh: Thanh phách
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Hoạt động cơ bản:
-Khởi động giọng: Cả lớp hát một bài hát quen thuộc đã học ở lớp 4
- Gv cho HS nghe và cảm thụ một bài hát thiếu nhi.
- Hướng dẫn HS ôn lại các bài hát.
B.Hoạt động thực hành:
-Ôn tập lời ca: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm: GV bắt nhịp cho HS thực hiện.
-Ôn tập các kí hiệu ghi nhạc
-Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý diều chỉnh cách láy hơi, sắc thái cho HS).
- Tổ chức cho HS hát và kết hợp vỗ tay theo phách.
-Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát.
- Trả lời câu hỏi:
+Bài hát nói về điều gì?
*Học sinh tự đánh giá mức độ tiếp thu của bản thân qua giờ học.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà hát lại cho bố mẹ, anh, chị nghe.
- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
--------- a&b ------------
SINH HOẠT LỚP: TUẦN 1
I - Mục tiêu:
- Nhằm đánh giá các hoạt động của tuần học đầu tiên, về thực hiện nội quy trường lớp, học tập, thể dục và vệ sinh
- Lên kế hoạch cụ thể cho tuần học thứ 2.
II- Cách tiến hành:
- Chủ tịch hội đồng tự quản báo cáo về tình hình của lớp trong tuần qua.
- Cả lớp nghe đánh giá và có ý kiến bổ sung.
- GV tổng hợp những ý kiến của lớp cùng với bản báo cáo của lớp trưởng, giải trình những điều HS còn vướng mắc.
- GV đánh giá chung:
- Về nề nếp: Mặc dù là tuần đầu tiên, song lớp đã nhanh chóng đi vào nề nếp hoạt động tốt, các ban trong hội đồng tự quản làm việc hăng say, nhiệt tình. Song bên cạnh đó về phía HS vẫn còn có một số em còn đi học chậm, còn nói chuyện riêng trong giờ học, xếp hàng thể dục còn chậm
- Về học tập: Các em hăng say xây dựng bài, đầy đủ đồ dùng học tập, sách vở theo quy định. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn có một số em còn thường xuyên quên đồ dùng, sách vở, hoặc chưa bao bọc cẩn thận
- Về vệ sinh: Đa số quần áo, đầu tóc, chân tay sạch sẽ gọn gàng, chỉ một số ít em còn chơi nghịch bẩn nên quần áo bị dơ dáy
* Biện pháp khắc phục:
- Các ban trong hội đồng tự quản lớp phải thường xuyên đôn đốc, kiểm tra và nhắc nhở các thành viên trong lớp mình để thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS.
III- Kế hoạch tuần II:
- Tổ chức các phong trào thi đua học tập trong lớp như: “Đôi ban cùng tiến”, “ Giữ vở sạch viết chữ đẹp”
- Tham gia làm tốt công tác trực nhật, hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh.
IV- Tổng kết dặn dò:
----------- a&b ------------
TUẦN 2
Thứ 2 ngày 17 tháng 9 năm 2018
TẬP ĐỌC
Nghìn nãm vãn hiến
Mục tiêu :
Biết ðọc ðúng vãn bản khoa học thýờng thức có bảng thống kê.
Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền vãn hiến lâu ðời ( Trả lời ðýợc các câu hỏi trong SGK)
II.Hoạt động học:
A,Hoạt động cơ bản
* Khởi động :
HĐ 1: Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu của tiết học.
HĐ 2:Khám phá bài mới
1. Quan sát tranh sgk:
Việc 1: Quan sát tranh và TLCH:
- Bức tranh vẽ gì?
Việc 2: Chia sẻ cùng bạn
Việc 3: Nhóm cùng chia sẻ.
2. Nghe đọc bài:
- Nghe cô hoặc bạn đọc, cả lớp theo dõi, đọc thầm.
- Hướng dẫn giọng đọc và chia đoạn.
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm từ ngữ in đậm sgk.
Việc 2: Chia sẻ cùng bạn.
Việc 3: Nhóm trưởng cùng các bạn chia sẻ.
4. Luyện đọc:
Việc 1: Đọc thầm bài sgk.
Việc 2: Đọc cho nhau nghe.
Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm cùng luyện đọc.
- Luyện đọc từ khó cá nhân
- Đọc nối tiếp đoạn, cả bài
Việc 4: Luyện đọc diễn cảm: Chọn đọc một đoạn văn mà mình yêu thích.
B. Hoạt động thực hành:
5. Thảo luận và TLCH sgk
Việc 1: Cá nhân đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi sgk
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_1_den_tuan_6.docx