Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 12, Bài 9: Hiện tường ngày, đêm dài ngắn theo mùa

1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:

 - Do trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc 660 33’ nên không trùng với đường sáng tối .

 Sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa ở hai nửa cầu:

 + Mùa nóng ngày dài đêm ngắn.

 + Mùa lạnh ngày ngắn đêm dài.

- Ở xích đạo quanh năm có ngày dài bằng đêm.

 - Càng lên vĩ độ cao mức độ chênh lệch giữa ngày và đêm càng lớn.

- Ngày xuân phân ( 21/3 ) và thu phân (23/ 9) là hai ngày duy nhất khắp nơi trên Trái Đất đều có ngày dài bằng đêm.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 12, Bài 9: Hiện tường ngày, đêm dài ngắn theo mùa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA. Tiết 12 - Bài 9: VỊ TRÍ CỦA TRÁI ĐẤT TRÊN QUỸ ĐẠO QUANH MẶT TRỜI VÀO CÁC NGÀY HẠ CHÍ VÀ ĐÔNG CHÍ Tại sao trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối không trùng nhau ?TIẾT 12– BÀI 9 HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙANgày Nửa cầuDiện tích được chiếu sángDiện tích không được chiếu sángMùaKết luận về độ dài của ngày và đêm22/6 Bắc Nam22/12 Bắc NamSo sánh diện tích được chiếu sáng và diên tích không được chiếu sáng ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam vào ngày 22/6 và 22/12 rồi điền vào bảng sau:Ngày Nửa cầuDiện tích được chiếu sángDiện tích không được chiếu sángMùaKết luận về độ dài của ngày và đêm22/6 Bắc Nam22/12 Bắc NamSo sánh diện tích được chiếu sáng và diên tích không được chiếu sáng ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam vào ngày 22/6 và 22/12 rồi điền vào bảng sau:Ngày dài hơn đêmNgày dài hơn đêmNgày ngắn hơn đêmNgày ngắn hơn đêmNhiềuNhiềuNhiềuNhiềuÍtÍtÍtÍtNóngNóngLạnhLạnhTIẾT 12– BÀI 9 : HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙATIẾT 11 – BÀI 9 : HIỆN TƯỢNG NGÀY , ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA 1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất: - Do trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc 660 33’ nên không trùng với đường sáng tối . Sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa ở hai nửa cầu: + Mùa nóng ngày dài đêm ngắn. + Mùa lạnh ngày ngắn đêm dài.TIẾT 12 – BÀI 9 : HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA HIỆN TƯỢNG NGÀY , ĐÊM DÀI NGẮN Ở CÁC ĐỊA ĐIỂM CÓ VĨ ĐỘ KHÁC NHAUTIẾT 12 – BÀI 9 HIỆN TƯỢNG NGÀY , ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA 1 Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất: - Do trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66°33’ nên không trùng với đường sáng tối . Sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa ở hai nửa cầu. + Mùa nóng ngày dài đêm ngắn. + Mùa lạnh ngày ngắn đêm dài. - Ở xích đạo quanh năm có ngày dài bằng đêm. - Càng lên vĩ độ cao mức độ chênh lệch giữa ngày và đêm càng lớn.SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ CÁC MÙA Ở BẮC BÁN CẦU TIẾT 12 – BÀI 9 : HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA TIẾT 12 – BÀI 9 HIỆN TƯỢNG NGÀY , ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA 1 . Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất - Do trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc 660 33’ nên không trùng với đường sáng tối . Sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa ở hai nửa cầu. + Mùa nóng ngày dài đêm ngắn. + Mùa lạnh ngày ngắn đêm dài. - Ở xích đạo quanh năm có ngày dài bằng đêm. - Càng lên vĩ độ cao mức độ chênh lệch giữa ngày và đêm càng lớn. - Ngày xuân phân ( 21/3 ) và thu phân (23/ 9) là hai ngày duy nhất khắp nơi trên Trái Đất đều có ngày dài bằng đêm. TIẾT 12 – BÀI 9 HIỆN TƯỢNG NGÀY , ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA 1. Hiện tượng ngày , đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất - Do trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc 660 33’ nên không trùng với đường sáng tối . Sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa ở hai nửa cầu. + Mùa nóng ngày dài đêm ngắn. + Mùa lạnh ngày ngắn đêm dài. - Ở xích đạo quanh năm có ngày dài bằng đêm. - Càng lên vĩ độ cao mức độ chênh lệch giữa ngày và đêm càng lớn . - Ngày xuân phân ( 21/3 ) và thu phân (23/ 9) là hai ngày duy nhất khắp nơi trên Trái Đất đều có ngày dài bằng đêm. 2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 h thay đổi theo mùa Qua bảng số liệu trên em hãy cho biết : càng tiến về cực Bắc thì số ngày có ngày dài suốt 24h thay đổi như thế nào?Vĩ độ 66º33’B70 ºB75 ºB80 ºB85 ºB90 ºBSố ngày có ngày dài suốt 24h165103134161186TIẾT 12– BÀI 9 : HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA TIẾT 12 – BÀI 9 HIỆN TƯỢNG NGÀY , ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA 1 Hiện tượng ngày , đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất: - Do trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66°33’ nên không trùng với đường sáng tối. Sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa ở hai nửa cầu. + Mùa nóng ngày dài đêm ngắn. + Mùa lạnh ngày ngắn đêm dài. - Ở xích đạo quanh năm có ngày dài bằng đêm. - Càng lên vĩ độ cao mức độ chênh lệch giữa ngày và đêm càng lớn - Ngày xuân phân ( 21/3 ) và thu phân (23/ 9) là hai ngày duy nhất khắp nơi trên Trái Đất đều có ngày dài bằng đêm .2 .Ở hai miềm cực số ngày có ngày , đêm dài suốt 24 h thay đổi theo mùa - Vào các ngày 22/6 và 22/12 các dịa điểm ở vĩ tuyến 66o 33’ B và N có một ngày hoặc đêm dài suốt 24 h . - Càng tiến về cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 h càng nhiều và dao động theo mùa từ một ngày đến 6 tháng . HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN Ở CÁC ĐỊA ĐIỂM CÓ VĨ ĐỘ KHÁC NHAU.TIẾT 12– BÀI 9 : HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙAVỊ TRÍ CỦA TRÁI ĐẤT TRÊN QUỸ ĐẠO QUANH MẶT TRỜI VÀO CÁC NGÀY HẠ CHÍ VÀ ĐÔNG CHÍTIẾT 12– BÀI 9 : HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙAHướng dẫn về nhà :1. Học bài và làm bài theo câu hỏi trong SGK và sách bài tập 2. Tìm hiểu hiện tượng đêm trắng là gì ? Tại sao ở các vĩ độ cao lại có hiện tượng đêm trắng?3. Chuẩn bị bài 10: “ Cấu tạo bên trong của Trái đất”

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_6_tiet_12_bai_9_hien_tuong_ngay_dem_dai.ppt