=> Đông Nam Á là vùng đông dân (536 triệu người), chiếm 14,2% dân số châu Á, 8,6% dân số thế giới. Mật độ dân số bằng trung bình của châu Á, gấp hơn 2 lần so với thế giới. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao hơn châu Á và thế giới, đạt 1,5% (năm 2002).
Đông Nam Á là khu vực có số dân đông: 536 triệu người
(2002)
Thảo luận nhóm: (4 phút)
Dựa vào hình 15.1 và bảng 15.2 cho biết:
1- Đông Nam Á có bao nhiêu nước? Kể tên các nước và tên thủ đô của từng nước?
2- So sánh diên tích, dân số của nước ta với các nước trong khu vực.
3- Có những ngôn ngữ nào được dùng phổ biến? Ảnh hưởng gì tới việc giao lưu giữa các nước trong khu vực?
2) Dựa vào hình 15.1 và bảng 15.2 hãy so sánh diện tích, dân số nước ta so với các nước trong khu vực?
- Có 11 quốc gia trong đó VN đứng thứ 5 về diện tích nhưng đứng thứ 3 về dân số năm 2002 (theo thứ tự giảm dần)
3) Có những ngôn ngữ, nào được dùng phổ biến trong các quốc gia Đông Nam Á ? Điều này có ảnh hưởng gì tới việc giao lưu giữa các nước trong khu vực?
30 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á - Năm học 2020-2021 - Bùi Thị Trang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LONG BIÊNĐịa lí 8 Giáo viên : Bùi Thị TrangQuan sát hình 15.1, cho biết: Đông Nam Á nằm ở vị trí nào ? Gồm những bộ phận nào ?Tiết 21 - Bài 15 ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM ÁTiết 21 - BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á.1. Đặc điểm dân cư:Tiết 19 - BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á.Lãnh thổSố(triệu người)Mật độ dân số trung bình (người/km2) Tỉ lệ gia tăng tự nhiên(%)Đông Nam Á5361191,5Châu Á3766*851,3Thế giới6215461,3Qua số liệu bảng 15.1 so sánh số dân, mật độ dân số trung bình, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của khu vực Đông Nam Á so với châu Á, và thế giới? Rút ra nhận xét về đặc điểm dân cư Đông Nam Á?=> Đông Nam Á là vùng đông dân (536 triệu người), chiếm 14,2% dân số châu Á, 8,6% dân số thế giới. Mật độ dân số bằng trung bình của châu Á, gấp hơn 2 lần so với thế giới. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao hơn châu Á và thế giới, đạt 1,5% (năm 2002).Bảng 15.1. Dân số Đông Nam Á, Châu Á và thế giới năm 2002Tiết 19 - BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á.1. Đặc điểm dân cư: Đông Nam Á là khu vực có số dân đông: 536 triệu người (2002)Tiết 19 - BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á.Dân số đông sẽ có những thuận lợi, những khó khăn gì trong phát triển kinh tế?- Thuận lợi: dân số trẻ tạo ra nguồn lao động lớn, thị trường tiêu thụ rộng...- Khó khăn: Sức ép đối với vấn đề việc làm, y tế, giáo dục văn hóa.. Diện tích đất bình quân đầu người bị thu hẹpTheo em các nước cần có những giải pháp gì để hạn chế gia tăng dân số? Các nước cần tiến hành chính sách dân số, nâng cao ý thức, nâng cao đời sống của người dân để kiểm soát được vấn đề dân số.1. Đặc điểm dân cư: Đông Nam Á là khu vực có số dân đông: 536 triệu người (2002)- Dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào.Tiết 19 - BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á.Thảo luận nhóm: (4 phút)Dựa vào hình 15.1 và bảng 15.2 cho biết: 2 2- So sánh diên tích, dân số của nước ta với các nước trong khu vực. 1- Đông Nam Á có bao nhiêu nước? Kể tên các nước và tên thủ đô của từng nước?3 3- Có những ngôn ngữ nào được dùng phổ biến? Ảnh hưởng gì tới việc giao lưu giữa các nước trong khu vực?1) Đông Nam Á có bao nhiêu nước? Đọc tên các nước và đọc tên thủ đô từng nước trên bản đồ?Tiết 19 - BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á.1. Đặc điểm dân cư:2) Dựa vào hình 15.1 và bảng 15.2 hãy so sánh diện tích, dân số nước ta so với các nước trong khu vực?- Có 11 quốc gia trong đó VN đứng thứ 5 về diện tích nhưng đứng thứ 3 về dân số năm 2002 (theo thứ tự giảm dần)3) Có những ngôn ngữ, nào được dùng phổ biến trong các quốc gia Đông Nam Á ? Điều này có ảnh hưởng gì tới việc giao lưu giữa các nước trong khu vực?Tiết 19 - BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á.1. Đặc điểm dân cư:Tiết 19 - BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á.1. Đặc điểm dân cư:- Dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào. Đông Nam Á là khu vực có số dân đông: 536 triệu người (2002)- Ngôn ngữ được dùng phổ biến trong khu vực là: Tiếng Anh, Hoa và Mã Lai.Tiết 19 - BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á.Quan sát hình 6.1 nhận xét sự phân bố dân cư của các nước Đông Nam Á.Tiết 19 - BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á.1. Đặc điểm dân cư:- Dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào.- Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở vùng ven biển và các đồng bằng châu thổ. Đông Nam Á là khu vực có số dân đông: 536 triệu người (2002)- Ngôn ngữ được dùng phổ biến trong khu vực là: Tiếng Anh, Hoa và Mã Lai.Tiết 19 - BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á.1. Đặc điểm dân cư:- Dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào.- Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở vùng ven biển và các đồng bằng châu thổ. Đông Nam Á là khu vực có số dân đông: 536 triệu người (2002)- Ngôn ngữ được dùng phổ biến trong khu vực là: Tiếng Anh, Hoa và Mã Lai.2. Đặc điểm xã hội:Dựa thông tin sgk/53 hãy cho biết những nét tương đồng của các nước Đông Nam Á? Giải thích tại sao? Tiết 19 - BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á. Các nước trong khu vực Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng trong:=> Tất cả những nét tương đồng trên là những điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện để cùng nhau đưa nền kinh tế của khu vực ngày càng đi lên.- Trong sản xuất: Trồng lúa nước, lấy trâu, bò làm sức kéo. - Trong sinh hoạt: Lúa gạo là nguồn lương thực chính. - Lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc: Cùng là thuộc địa của thực dân châu Âu, sau chiến tranh thế giới II nổi dậy đấu tranh giải phóng dân tộc.Tiết 19 - BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á.1. Đặc điểm dân cư:- Dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào.- Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở vùng ven biển và các đồng bằng châu thổ. Đông Nam Á là khu vực có số dân đông: 536 triệu người (2002)- Ngôn ngữ được dùng phổ biến trong khu vực là: Tiếng Anh, Hoa và Mã Lai.2. Đặc điểm xã hội:- Các nước trong khu vực Đông Nam Á vừa có nhiều nét tương đồng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc, trong sinh hoạt sản xuất (trồng lúa nước), phong tục tập quán, vừa có sự đa dạng trong văn hóa từng dân tộc.Chùa Vàng – Thái LanChùa vàng – Mi-an-maChùa That Luang (Lào)Điệu múa dân tộc Thái LanĐiệu múa dân tộc Khơ-me Việt NamTrồng lúa nước ở Thái LanTrồng lúa nước ở Việt NamTiết 19 - BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á.Vì sao lại có những nét tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất của người dân các nước Đông Nam Á?Do vị trí cầu nối và nguồn tài nguyên giàu có của Đông Nam Á cùng với nền văn minh lúa nước, môi trường nhiệt đới gió mùa đã tạo nên nét tương đồng trong sinh hoạt sản xuất của người dân các nước Đông Nam Á. Tiết 19 - BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á.1. Đặc điểm dân cư:- Dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào.- Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở vùng ven biển và các đồng bằng châu thổ. Đông Nam Á là khu vực có số dân đông: 536 triệu người (2002)- Ngôn ngữ được dùng phổ biến trong khu vực là: Tiếng Anh, Hoa và Mã Lai.2. Đặc điểm xã hội:- Các nước trong khu vực Đông Nam Á vừa có nhiều nét tương đồng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc, trong sinh hoạt sản xuất (trồng lúa nước), phong tục tập quán, vừa có sự đa dạng trong văn hóa từng dân tộc.- Các nước Đông Nam Á đang mở rộng quan hệ hợp tác toàn diện cùng nhau phát triển đất nước và khu vực.Bài tập củng cốNước nào có diện tích lớn nhất Đông Nam Á?Bài tập 1A. 1,3%B. 1,4%C. 1,5%D. 1,6%Bài tập 2 Chọn câu trả lời đúng nhất:Tỉ lệ tăng tự nhiên của khu vực Đông Nam Á (2002) là:HƯỚNG DẪN HỌC BÀI+ Bài vừa học: - Trình bày đặc điểm dân cư khu vực Đông Nam Á?- Sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước khu vực Đông Nam Á thể hiện như thế nào? Tạo ra những thuận lợi, khó khăn gì cho sự hợp tác giữa các nước?+ Bài sắp học: Nêu đặc điểm kinh tế của các nước Đông Nam Á.- Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc?TIẾT HỌC ĐÃ KẾT THÚC ! XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC EM ! CHÚC CÁC EM MẠNH KHỎE, CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI ! HẸN GẶP LẠI !
File đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_8_bai_15_dac_diem_dan_cu_xa_hoi_dong_na.ppt