Bài giảng Hidro clorua - Axit clohidric và muối clorua tiết 2 bài 40

 1/ Kiến thức:Hsinh biết:ứng dụng của muối clorua trong đời sống và trong CN - Cách nhận biết gốc clorua .

 Học sinh hiểu : Ngoài tính chất chung của tính axít, axít HCl còn có tính chất khử vì ngtố clo trong phân tử HCl có số oxi hoá thấp là -1.

 2/ Kĩ năng: Quan sát TN( nhận biết ion clorua) – Viết PTHH của p/ứng giữa axít HCl với kloại h/động, oxit bazờ, bazơ ,muối. Luyện tập .

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3746 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hidro clorua - Axit clohidric và muối clorua tiết 2 bài 40, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 07/01 Tiết : 40 Bài : I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Kiến thức:Hsinh biết:ứng dụng của muối clorua trong đời sống và trong CN - Cách nhận biết gốc clorua . Học sinh hiểu : Ngoài tính chất chung của tính axít, axít HCl còn có tính chất khử vì ngtố clo trong phân tử HCl có số oxi hoá thấp là -1. 2/ Kĩ năng: Quan sát TN( nhận biết ion clorua) – Viết PTHH của p/ứng giữa axít HCl với kloại h/động, oxit bazờ, bazơ ,muối. Luyện tập . 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức học tập và phương pháp nghiên cứu bộ môn. Kích thích tính ham học đối với bộ môn. II/ CHUẨN BỊ: 1) Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án,hình vẽ, hoá chất:NaCl , HCl , ddAgNO3. Sử dụng phương pháp :Đàm thoại + trực quan + Nêu vấn đề. 2) Chuẩn bị của học sinh :Ôn tập các nội dung: bài clo và bài nhóm halogen, chuẩn bị trước bài hidroclorua –axit clohidric và muối clorua. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tình lớp: Kiểm tra sỉ số, ổn định trật tự. 2) Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1 : + Khí HCl có tác dụng với Cu,Zn, Fe, Fe2O3, Fe(OH)2, Na2CO3 hay không ? + dd HCl t/d được với chất nào: Cu,Zn, Fe, Fe2O3, Fe(OH)2, Na2CO3, PbO2. Kết luận ddHCl có tính chất axít, tính khử và tính oxi hoá được không? 3)Bài mới: Tl H-Đ CỦA THẦY H-Đ CỦA TRÒ NỘI DUNG III / MUỐI CLORUA VÀ NHẬN BIẾT ION CLORUA . 8’ Hoạt động 2: 1) Một số muối clorua GV: Nhận xét về tính tan của muối clorua GV:Dựa vào SGK cho biết ứng dụng muối clorua ? GV: Cho hs đọc ứng dụng của 1 số muối clorua trong SGK,sau đó gv tóm tắc lại cho hs . HS: Phần lớn tan được trong nước trừ AgCl, CuCl, PbCl2,… HS: Đọc trong SGK ứng dụng một số muối clorua *Tính chất vật lí : Phần lớn tan được trong nước trừ AgCl, CuCl, PbCl2,… *Ứng dụng:+NaCl :Làm gia vị ,dịch truyền, nguyên liệu điều chế : NaOH,Cl2, H2, HCl, nước Gia-ven . +KCl :là phân bón cung cấp K cho cây . +ZnCl2 :quét lên gỗ chống mục ,tẩy gỉ kim loại . +BaCl2:Chất độc ,dùng trừ sâu bệnh trong n/nghiệp +CaCl2 (khan) :Dùng là khô các khí . +AlCl3 :là chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ 7’ Hoạt động 3: 2) Nhận biết ion clorua : Cl- GV:Từ tc v/lí hãy cho biết thuốc thử nhận biết Cl- GV: biểu diễn TNcho AgNO3 vào hai ô/nghiệm chứa ddHCl và dd NaCl. Q/sát h/tượng và nh/ xét? GV:Nếu đem kết tủa trắng AgCl cho vào bình & đưa ra ngoài ánh sáng .Sau đó cho vào đó mẫu quì tím ẩm .Mô tả các hiện tượng xảy ra & giải thích bằng các ptpư ? HS: Thuốc thử :AgNO3 ;Pb(NO3)2. HS: Xuất hiện kết tủa trắng .Vì: AgNO3+ HCl AgCl¯(trắng) + HNO3 AgNO3+ NaCl AgCl¯(trắng) + NaNO3 HS: 2AgCl 2Ag + Cl2 ­ Cl2 + H2O HCl + HClO *Thuốc thử :AgNO3 ;Pb(NO3)2. *Hiện tượng:Kết tủa màu trắng không tan trong axit *Kết luận :Có ion clorua. Ví dụ : AgNO3+ HCl AgCl¯(trắng) + HNO3 AgNO3+ NaCl AgCl¯(trắng) + NaNO3 IV/ LUYỆN TẬP . 10’ Hoạt động 4: Bài 1 /106 GV:Tóm tắt đề: GV:Hãy viết các phương trình phản ứng hoá học ? GV: Nhâïn xét số mol ngtử clo trong muối với số mol hidro? Từ đó suy ra khối lượng muối? HS: Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 (1) Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 (2) HS: Số mol ngtử clo trong muối gấp 2 lần số mol hidro HS: mmuối = mkloại + mion clorua = 20 + 35.5 Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 (1) Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 (2) Từ (1)và (2) Số mol ion Cl- trong muối là : mmuối clorua= 20 + 1x35,5 = 55,5 (g) 8’ Hoạt động 5: Bài 3/106 GV: hãy tóm tắt đề toán ? GV: Nêu các phương pháp điều chế khí HCl ? GV: Hãy chọn các chất thích hợp cho từng phương pháp và viết các pt phản ứng hoá học điều chế ? HS: HS: P2 sunfat, phương pháp tổng hợp Phương pháp sunfát: H2SO4đ + 2KCl rắn K2SO4 + 2 HCl Phương pháp tổng hợp : 5’ Hoạt động 6: Bài 5/106 GV: Dựa vào 2 pp đ/chế trên hăy cho biết bản chất của các p/ứng đ/chế khí HCl khác nhau ntn? GV:Các phương pháp trên dựa vào tính chất hoá học nào của các chất tham gia phản ứng ? HS: P2 sunfat là pứ trao đổi, phương pháp tổng hợp là pứng oxi hoá – khử . HS:P2sunfat dựa tính axít mạnh của H2SO4. Phương pháp tổng hợp dựa vào tính oxi hoá và tính khử các chất. Phương pháp sunfat là pứ trao đổi, phương pháp tổng hợp là pứng oxi hoá – khử . P2sunfat dựa tính axít mạnh của H2SO4. Phương pháp tổng hợp dựa vào tính oxi hoá và tính khử các chất. 5 Hoạt động 6: Củng cố bài Lấy thí dụ chứng minh dd HCl vừa có tính axit, tính khử, tính oxi hóa… Nêu cách nhận biết ion clorua trong dung dịch HD:*dd HCl thể hiện tính axít tác dụng với NaOH, CuO… dd HCl thể hiện tính khử tác dụng với chất oxi hoá mạnh: MnO2; KMnO4… dd HCl thể hiện tính tính oxi hoá tác dụng với kim loại hoạt động : Na; Fe… *Dùng ddAgNO3 hoặc Pb(NO3)2 cho vào dd cần xác định, nếu có kết tủa trắng không tan trong axít là có ion clorua 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau : * Bài tập về nhà : Làm bài tập SGK từ bài 1 đến bài 7/trang 106 và bài tập SBT. * Các em về nhà học bài . Chuẩn bị bài : THỰC HÀNH SỐ 2. IV/ RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG :

File đính kèm:

  • docT40-10HK2.doc