Bài giảng Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit lưu huỳnh trioxi (tiết 2)

. Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức:

-Hs biết: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính oxit axit, ứng dụng và phương pháp điều chế SO2, SO3

-Hs hiểu: Vì sao SO2 vừa có tính oxh vừa có tính khử

2. Về kỹ năng:

 -Dự đoán, kiểm tra, kết luận về tính chất của SO2, SO3

 -Viết pư chứng minh tính chất hóa học của SO2, SO3

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2051 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit lưu huỳnh trioxi (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết chương trình: 53 Ngày soạn: 09/03/2011 Tên bài giảng: Ngày dạy:11/03/2011 HIĐRO SUNFUA - LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH TRIOXI (tiết 2) I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: -Hs biết: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính oxit axit, ứng dụng và phương pháp điều chế SO2, SO3 -Hs hiểu: Vì sao SO2 vừa có tính oxh vừa có tính khử 2. Về kỹ năng: -Dự đoán, kiểm tra, kết luận về tính chất của SO2, SO3 -Viết pư chứng minh tính chất hóa học của SO2, SO3 -Phân biệt SO2, SO3, H2S với các khí khác đã biết -Tính toán các bài tập định lượng liên quan 3. Về thái độ: -Yêu thích hóa học, bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -dd Na2SO3, HCl, KMnO4, ống nghiệm, ống dẫn khí, cốc, kẹp gỗ 2.Học sinh: Học bài H2S, xem trước bài mới ở nhà III. Trọng tâm bài giảng: Tính oxh và tính khử của SO2 IV. Phương pháp: -Trực quan -Thuyết trình, phát vấn nêu vấn đề, đàm thoại nêu vấn đề V. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5p) Câu 1. Xác định số oxh của S trong H2S. H2S có tính chất hóa học gì? Vì sao? Viết ptpư minh họa Câu 2. Viết pư: Cl2 + H2S + H2O H2S + KOH 3. Giảng bài mới: tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 -Yc hs nc sgk cho biết trạng thái, tính độc, tỉ khối của SO2 so với kk, tính tan của SO2 -Lưu ý hs tính độc của SO2 -Khí ko màu, mùi hắc, rất độc -nặng hơn 2 lần ko khí, tan nhiều trong nước II. Lưu huỳnh đioxit (SO2) 1. Tính chất vật lí -Khí ko màu, mùi hắc, rất độc -nặng hơn 2 lần ko khí, tan nhiều trong nước Hoạt động 2 -Đưa ra gợi ý: SO2 có thể tác dụng với các chất nào sau đây: HCl, NaOH, CaO, CO2? từ đó suy ra SO2 là oxit axit hay oxit bazơ? -Yc hs viết pư của SO2 + H2O, gọi tên axit tạo thành,nhận xét tính axit? -H2SO3 có thể tạo ? loại muối? Viết pư của SO2 + NaOH -Lưu ý hs tỉ lệ để thu được những sản phẩm khác nhau -Tác dụng được với NaOH, CaO → là oxit axit SO2 + H2O ↔ H2SO3 Axit sufurơ, là axit yếu, không bền -Tạo 2 muối axit và trung hòa -Viết pư 2. Tính chất hóa học a. SO2 là oxit axit SO2 + H2O ↔ H2SO3 (Axit sufurơ) -Là axit yếu (mạnh hơn H2CO3 và H2S), không bền -Tác dụng với dd bazơ tạo 2 muối SO2 + NaOH → NaHSO3 Natri hiđrosunfic SO2+2NaOH→Na2SO3 + H2O Natri sunfic = a, a ≤ 1 → tạo muối axit a ≥ 2 → tạo muối trung hòa 1 < a < 2 → tao 2 loại muối Hoạt động 3 -Yc hs xác định số oxh của S trong SO2, nhận xét khả năng thay đổi số oxh? Tính oxh - khử của SO2? -Làm TN: sục SO2 qua dd KMnO4? Yc hs quan sát hiện tượng, giải thích, viết pt, xác định số oxh, vai trò của các chất tham gia pư -Giới thiệu pư: SO2 + H2S, yc hs xác định số oxh, vai trò của các chất tg pư -S trong SO2 có số oxh +4, số oxh trung gian nên có thể nhường e tăng lên +6, nhận e giảm xuống 0, -2 nên vừa thể hiện tính oxh, vừa thể hiện tính khử -SO2 làm mất màu dd KMnO4 -SO2 chất khử, KMnO4: chất oxh -SO2 chất oxh, H2S chất khử b. SO2 vừa là chất oxh, vừa là chất khử S trong SO2 có số oxh +4, số oxh trung gian S+4 → 2e + S+6 (tính khử) S+4 + 4e → So (tính oxh) ●SO2 là chất khử -5O2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2O4 + 2MnO4 + 2H2O4 -O2 + Br2 + 2H2O →H2O4 + HBr ●SO2 là chất oxh O2 + 2H2S → 3 + 2H2O O2 + 2Mg → + 2MgO Hoạt động 4 -Yc hs nc sgk cho biết ứng dụng của SO2. Nêu tác hại của SO2 đối với MT -Nêu các pp đc SO2, yêu cầu hs viết pt -ƯD: sx H2SO4. làm chất tẩy trắng, chất chống mốc... -Tác hại: là một trong những nguyên nhân gây mưa axit -Viết các pt 3. Ứng dụng và điều chế SO2 a. Ứng dụng: sgk b. Điều chế: -Trong PTN Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O -Trong CN: pư oxh khử S + O2 SO2 4FeS2+11O22Fe2O3+8SO2 Hoạt động 5 -Nếu trộn SO2 với O2, đun nóng có xt thu chất A. A là chất gì? gọi tên? Nêu tính chất? Viết pư minh họa tính chất -Yc hs nc sgk nêu ứng dụng và sản xuất SO3 -A là SO3, lưu huỳnh trioxit. Là oxit axit mạnh, tan vô hạn trong nước và trong H2SO4, tác dụng với dd bazơ -Viết pt -Đọc sgk, nêu tc, ưd III. Lưu huỳnh trioxit (SO3) -Chất lỏng không màu -Tan vô hạn trong nước và trong H2SO4 SO3 + H2O → H2SO4 nSO3 + H2SO4 → H2SO4.nH2O oleum -Là 1 oxit axit mạnh SO3 + MgO → MgSO4 SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O 4. Củng cố Hướng dẫn hs tóm tắt trọng tâm của bài -H2S là axit yếu, có tính khử mạnh -SO2 vừa có tính oxh, vừa có tính khử -SO3 là oxit axit mạnh Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng SO2 là chất khí nhẹ hơn không khí S trong SO2 có số oxh +4, số oxh cao nhất của S SO2 tác dụng với dung dịch NaOH bao giờ cũng tạo muối Na2SO3 SO2 vừa có tính oxh, vừa có tính khử Câu 2. Trong phản ứng SO2 + Cl2 + 2H2O → H2SO4 + 2HCl. SO2 là Chất oxh Oxit axit Chất khử Vừa là chất oxh, vừa là chất khử Câu 3. Phản ứng điều chế SO2 trong PTN là S + O2 → SO2 4FeS2 +11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 Na2SO3+H2SO4→ Na2SO4 + SO2 + H2O Tất cả đều đúng Bài tập. Làm bài tập 10 sgk 5. Dặn dò Làm các bài tập còn lại sgk 6. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doct53 luu huynh dioxitluu huynh trioxit.doc