Bài giảng Hiđro sunfua lưu huỳnh đioxit lưu huỳnh trioxit

Qua bài học này, HS sẽ hình thành được các kĩ năng sau:

1. Biết:

 Công thức cấu tạo của H2S, SO2, SO3.

 Tính chất vật lí của các hợp chất trên.

2. Hiểu:

 Tính chất hóa học cơ bản của H2S, SO2, SO3.

 Trạng thái tồn tại của chúng.

 

doc6 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 4479 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hiđro sunfua lưu huỳnh đioxit lưu huỳnh trioxit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh GIÁO ÁN GIẢNG DẠY – LỚP 10 Bài: HIĐRO SUNFUA LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH TRIOXIT Giáo sinh thực tập: HOÀNG THÁI DƯƠNG Giáo viên hướng dẫn: Thầy NGUYỄN ĐỨC CHÍNH MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học này, HS sẽ hình thành được các kĩ năng sau: Biết: Công thức cấu tạo của H2S, SO2, SO3. Tính chất vật lí của các hợp chất trên. Hiểu: Tính chất hóa học cơ bản của H2S, SO2, SO3. Trạng thái tồn tại của chúng. Vận dụng: Điều chế hợp chất, giải thích các hiện tượng liên quan tới các hợp chất trên. NỘI DUNG BÀI HỌC: A/. HIĐRÔ SUNFUA Tính chất vật lí. Tính chất hóa học. Trạng thái tự nhiên và điều chế. B/. LƯU HUỲNH ĐIOXIT Tính chất vật lí. Tính chất hóa học. Ứng dụng và điều chế. C/. LƯU HUỲNH TRIOXIT Tính chất. Ứng dụng và sản xuất. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở. Giảng giải. Thí nghiệm biểu diễn. DỤNG CỤ: Các hóa chất: dd HCl, FeS, Na2SO3. Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp, đèn cồn, giá, ống đậy có vuốt nhọn, tấm kính. YÊU CẦU, THÁI ĐỘ, TÌNH CẢM: NỘI DUNG BÀI GIẢNG: Kiểm tra bài cũ: Gọi từ 1 đến 2 HS lên và trả lời các nội dung sau: Câu 1: Nêu các trạng thái oxh của S. Mỗi trường hợp cho 1 ví dụ. Câu 2: Tính chất hóa học cơ bản của lưu huỳnh. Viết các PTPỨ minh họa. Giảng dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Tính chất vật lí của hiđrô sunfua. _ GV cho HS nghiên cứu SGK trang 134 và lưu ý: trạng thái, màu sắc, mùi, tỉ khối. _ GV lưu ý cho HS về tính độc của H2S. A/ HIĐRO SUNFUA I/ Tính chất vật lí: SGK trang 134. Hoạt động 2: Tính chất hóa học của hiđro sunfua. _ GV liên hệ lại với bài HCl, rồi từ đó dẫn dắt HS rằng khí hiđrô sunfua tan trong nước tạo dd axit sunfuhiđric, là 1 axit rất yếu. _ Yêu cầu HS nhắc lại t/c hóa học của axit, từ đó áp dụng vào viết các PTPỨ của dd H2S theo yêu cầu của GV. _ GV lưu ý HS về pứ của dd H2S với dd NaOH sẽ tạo ra 2 loại muối. II/ Tính chất hóa học: 1/ Tính Axit yếu: Khí H2S dd H2S Khí hiđro sunfua tan trong nước tạo thành dd axit có tên là axit sunfuhiđric và là axit rất yếu. à Dd H2S có khả năng tác dụng với dd kiềm. Vd: 2NaOH + H2S → Na2S + H2O. Natri sunfua NaOH + H2S → NaHS + H2O. Natri hiđrosunfua _ GV gọi HS nhắc lại những số oxh của lưu huỳnh. _ GV yêu cầu HS tính số oxh của S trong hợp chất H2S và từ đó nêu lên tính chất hóa học của H2S (ngoài tính axit). _ Khi nào H2S thể hiện tính chất đó, và sản phẩm các phản ứng đó như thế nào? 2/ Tính khử mạnh: + 6e H2 + 8e à H2S có tính khử mạnh. Tùy thuộc vào điều kiện phản ứng mà _GV làm thí nghiệm biểu diễn đốt H2S trong điều kiện bình thường và điều kiện thiếu oxi. _ Yêu cầu HS quan sát TN và nhận xét, so sánh. _ Từ đó, yêu cầu HS giải thích vì sao dd H2S lại bị vẩn đục khi để lâu trong không khí. VD: a. Tác dụng với oxi _ Trong điều kiện bình thường, trong không khí: 2H2 + 3O2 2O2 + 2H2O à H2S cháy cho ngọn lửa màu xanh nhạt, (tạoSO2 ) _ Trong điều kiện thiếu khí O2: 2H2 + O2 2 + 2H2O. à Khí H2S bị oxh thành S tự do, có màu vàng (từ lên ). Chú ý: Dd H2S bị vẩn đục khi để lâu trong không khí. b. Tác dụng với dd brôm: làm mất màu dd brôm. 4Br2 + H2+ 4H2O → 4HBr + H2O4. à Dùng dd Br2 đển nhận biết H2S. _ Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 135. _ Lưu ý HS rằng trong công nghiệp, tại sao H2S lại không được điều chế. III/ Trạng thái tự nhiên và điều chế: 1/ Trong tự nhiên: 2/ Trong PTN: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S. Hoạt động 3: Tính chất vật lí của lưu huỳnh đioxit. _ GV tiến hành đ/c khí SO2, yêu cầu HS quan sát, nhận xét trạng thái của khí SO2. _ Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 135. Lưu ý về trạng thái, màu, mùi vị, nặng hay nhẹ hơn không khí. B/ LƯU HUỲNH ĐIOXIT: I/ Tính chất vật lí: SGK trang 135. Hoạt động 4: Tính chất hóa học của lưu huỳnh đioxit. _ GV thông báo cho HS là oxit axit, yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của oxit axit và áp dụng vào cho SO2. _ Lưu ý phản ứng của SO2 với dd NaOH tạo ra 2 loại muối muối axit và muối trung hòa. II/ Tính chất hóa học: 1/ Oxit axit: SO2 + H2O D H2SO3. à Axit sunfurơ là axit yếu, không bền, nhưng mạnh hơn axit H2S và H2CO3. _ Khí SO2 tác dụng với dd NaOH, sản phẩm tạo ra hai loại muối: muối axit và muối trung hòa. SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O. Natri sunfit SO2 + NaOH → NaHSO3. Natri hiđrosunfit . _ Yêu cầu HS tính số oxh của S trong hợp chất SO2, từ đó nhận xét về khả năng oxh-khử của SO2. 2/ Tính oxh-khử: (H2SO4) à Như vậy, SO2 vừa có tính oxh, vừa có tính khử. _ Làm TN dẫn khí SO2 vào dd brôm, yêu cầu HS quan sát, nhận xét hiện tượng. _ Ghi PTPỨ, gọi HS lên bảng cân bằng PTPỨ từ đó nêu lên tính chất của SO2 trong phản ứng này. VD 1: Khi dẫn khí SO2 vào dd brôm, dd bị mất màu: + Br2 + H2O → 2HBr+ H2. SO2 là chất khử. _ GV làm TN dẫn khí SO2 vào dd H2S, yêu cầu HS quan sát, nhận xét hiện tượng. _ Ghi PTPỨ, gọi HS lên bảng cân bằng PTPỨ từ đó nêu lên tính chất của SO2 trong phản ứng này. VD 2: Khi dẫn khí SO2 vào dd H2S, dd bị vẩn đục màu vàng: + 2H2 → 3 + 2H2O. SO2 là chất oxh. _ GV gọi HS lên nhắc lại tính chất HH của lưu huỳnh đioxit. * Kết luận: 1/ SO2 là oxit axit. 2/ SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Hoạt động 5: Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit. _ GV yêu cầu HS nghiên cứu về ứng dụng của SO2 trong SGK trang 136. _ GV yêu cầu HS nghiên cứu về cách đ/c của lưu huỳnh đioxit trong công nghiệp và trong PTN. III/ Ứng dụng và điều chế: 1/ Ứng dụng: SGK trang 137. 2/ Điều chế: a. Trong PTN: Nguyên tắc: Cho muối sunfit tác dụng với dd axit mạnh như dd H2SO4,l, dd HCl. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2. b. Trong CN: 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2. Hoạt động 6: Lưu huỳnh trioxit. _ GV yêu cầu HS nghiên cứu t/c chất của lưu huỳnh trioxit trong SGK trang 137. _ GV yêu cầu HS viết PTPỨ chứng minh lưu huỳnh trioxit là oxit axit. C/ LƯU HUỲNH TRIOXIT: I/ Lí tính: _ Tan nhiều trong H2O và trong dd H2SO4 đặc. II/ Hóa tính: _ Là oxit axit, tác dụng rất mạnh trong nước tạo ra dd axit sunfuric: SO3 + H2O → H2SO4. _ Tác dụng với dd baz và oxit baz tạo muối sunfat. SO3 + CaO → CaSO4. SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O. II/ Điều chế: xt 2SO2 + O2 D 2SO3 Hoạt động 7: Củng cố kiến thức. Cho HS làm các BT củng cố kiến thức trong SGK trang 138, 139. PHIẾU HỌC TẬP BÀI: H2S – SO2 – SO3 (Phần H2S) Tính chất hóa học cơ bản của khí hiđrosunfua là: Tính oxi hóa. Tính khử. Tính axit. Tính baz. Dãy chất nào sau đây chỉ có tính oxi hóa? O2, Cl2, H2S. KMnO4, O2, O3. H2S, HCl, KI. Cl2, S, Na. Nhận định nào sau đây sai khi nói về dung dịch H2S? Là axit rất yếu. Tác dụng được với dung dịch kiềm. Có tính khử. Có khả năng đẩy axit cacbonic ra khỏi dung dịch muối của nó. Tùy điều kiện phản ứng mà sẽ bị … lên thành …. Dữ kiện thích hợp để điền vào những chỗ còn trống là Khử - , . Oxi hóa – duy nhất . Khử - , , và . Oxi hóa - , và . Khi ta đốt khí H2S trong … thì khí H2S cháy cho ngọn lửa màu xanh nhạt, kèm theo khí mùi xốc. Dữ kiện còn thiếu là Chân không. Không khí. Điều kiện thiếu khí. Trong dung môi benzen. Cho phản ứng hóa học: H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl. Câu nào diễn tả đúng bản chất của các chất tham gia phản ứng? H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử. H2S là chất oxi hóa, H2O là chất khử. H2S là chất khử,Cl2 là chất oxi hóa. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa. Dẫn từ từ khí H2S qua dung dịch NaOH. Khi số mol H2S bằng số mol của NaOH, ta thu được … Tiếp tục dẫn khí H2S qua dung dịch đó đến dư thì muối thu được là … Chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống. NaHS – Na2S. NaOH – NaHS. Na2S – NaHS. NaHS – NaOH. Phương trình điều chế khí H2S trong PTN là NaHS + HCl → NaCl + H2S. Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S. 2NaHS + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2S. Trong tự nhiên, có nhiều nguồn chất hữu cơ sau khi bị thối rữa sinh ra H2S. Nhưng trong không khí, hàm lượng H2S rất ít. Nguyên nhân chính là do H2S sinh ra bị oxi không khí oxi hóa chậm thành chất khác. H2S bị phân hủy ở nhiệt độ thường tạo S và H2. H2S bị CO2 có trong không khí oxi hóa thành chất khác. H2S tan được trong nước. Đồ vật bằng bạc (Ag) đề lâu ngày trong không khí ô nhiễm sẽ bị biến đổi thành màu đen. Nguyên nhân là do: 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O. Tính chất của các chất tham gia phản ứng trên là Ag là chất khử, H2S là chất oxi hóa. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hóa. Ag là chất oxi hóa, H2S là chất khử. Ag là chất oxi hóa, O2 là chất khử.

File đính kèm:

  • docBAI 32 HIDRO SUNFIUA LUU HUYNH DIOXIT LUU HUYNH TRIOXIT.doc
Giáo án liên quan