M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn
N là điểm nằm bên trong đường tròn
P là điểm nằm bên ngoài đường tròn
Khái niệm:
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
18 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 10 Tiết 24 Đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Những hình ảnh sau cho ta biết kiến thức đã học nào?ABOxyĐoạn thẳng AB Góc xOyOMRĐường trònOxyKiểm tra bài cũĐường thẳng xyTia Ox, Oy Tiết 24Khái niệm: Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R)OMOM2cm2cmCho điểm O, vẽ đường tròn tâm O,bán kính 2cm.OMABCNRHình trònKhái niệm:Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.PM là điểm nằm trên (thuộc) đường trònN là điểm nằm bên trong đường trònP là điểm nằm bên ngoài đường trònHình trònCung và dây cungCung và dây cungCung và dây cungCung và dây cungCung và dây cungCung và dây cungCung và dây cungVẽ đường tròn (O; 2cm), vẽ đường kính PQ của đường tròn.Đường kính PQ dài bao nhiêu cm? Tại sao?2cm2cmPQ = PO + OQ = 2 +2 = 4(cm)OCó hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C và DĐiểm A ∈ (O)Chỉ rõ cung CA lớn, CA nhỏ của (O) Chỉ rõ cung CD lớn, CD nhỏ của (A) b) Vẽ dây cung CA, CO, CDADCBài tậpc) Vẽ đường tròn (C; 2cm). Vì sao đường tròn (C; 2cm) đi qua O và AVí dụ 1Cho hai đoạn thẳng AB, MN. Dùng compa so sánh haiđoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng.Cánh làm;Ta dùng compa thực hiện theo hình 46(tr 90)ABMNa)b)Kết luận: AB AK là bán kính AK = 3cmTrên AB có AI = 2cm < AK = 3cm I nằm giưa A và K AI + IK = AK IK = AK – AI = 3 – 2 = 1(cm)Học bài: Nắm vững khái niệm đường tròn, hình tròn, cung, dây cung.Làm bài tập: 40, 41, 42 (Tr 92, 93 SGK) 35, 36, 37, 38 (Tr 59, 60 SBT)3. Chuẩn bị bài sau Mỗi tổ mang một vật dụng có hình tam giác.
File đính kèm:
- BaiDuongtron.ppt