Cho . Biết AB =5cm,
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? Giải thích
Các nhóm báo cáo phần chuẩn bị ở nhà
a) Nhóm 2:
- Vẽ tam giác ABC Khi biết biết AB= 2cm, BC=4cm, AC=3cm
b) Nhóm 3: - Vẽ hai tam giác ABC và A’B’C’ thỏa mãn AB = A’B’ , AC = A’C’, BC = B’C’
Kiểm tra sự bằng nhau của hai tam giác trên bằng cách đo và so sánh các góc
c) Nhóm 4: Cắt hai tam giác ABC và A’B’C’ thỏa mãn AB = A’B’ , AC = A’C’, BC = B’C’ trên giấy bìa màu
- Kiểm tra sự bằng nhau của hai tam giác trên bằng cách chồng 2 tam giác lên nhau.
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán:Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
20 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 704 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 19: Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ MÔN TOÁN LỚP 7A3TIẾT 19 – BÀI 2TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH – CẠNH – CẠNHLuật chơi: - Trên màn hình có 4 câu hỏi liên quan đến bài đã học - Các bạn tham gia trò chơi sẽ giơ tay dành quyền trả lời sau khi người quản trò bắt đầu trò chơi.-Trong thời gian 30 giây bạn nào trả lời đúng sẽ hái được một bông hoa tặng cô. Trả lời sai sẽ phải hát một bài hát và nhường quyền trả lời cho bạn khác.Thi: Hái hoa tặng cô 1) MN = 5cm 2) 3) 4) Chu vi bằng chu vi Cho . Biết AB =5cm, Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? Giải thíchĐĐSĐPHẦN THƯỞNG CỦA BẠNCác nhóm báo cáo phần chuẩn bị ở nhàa) Nhóm 2: - Vẽ tam giác ABC Khi biết biết AB= 2cm, BC=4cm, AC=3cmb) Nhóm 3: - Vẽ hai tam giác ABC và A’B’C’ thỏa mãn AB = A’B’ , AC = A’C’, BC = B’C’ Kiểm tra sự bằng nhau của hai tam giác trên bằng cách đo và so sánh các gócc) Nhóm 4: Cắt hai tam giác ABC và A’B’C’ thỏa mãn AB = A’B’ , AC = A’C’, BC = B’C’ trên giấy bìa màu - Kiểm tra sự bằng nhau của hai tam giác trên bằng cách chồng 2 tam giác lên nhau. Bài toán:Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.Tiết 22:Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)1. Vẽ tam giác biết ba cạnh Bµi to¸n:VÏ tam gi¸c ABC biÕt : BC = 4cm, AB = 2cm,AC = 3cm Hai cung trßn trªn c¾t nhau t¹i A.VÏ ®o¹n th¼ng AB, AC, ta cã tam gi¸c ABCVÏ cung trßn t©m C, b¸n kÝnh 3cm.Trªn cïng mét nöa mÆt ph¼ng bê BC, vÏ cung trßn t©m B, b¸n kÝnh 2cm.VÏ ®o¹n th¼ng BC=4cm.B CAtrong thùc tÕ- Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định. 2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh ABC và A'B'C’ có AB = A'B'AC = A'C'BC = B'C' ABC = A'B'C'(c.c.c)GTKLTa thừa nhận tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhauACBA'C'B'2. ÁP DỤNGBài tập: trong các hình vẽ sau, hình nào có các tam giác bằng nhau? kể têna)b)c)Không có- Hình thức: cá nhân, làm ra phiếu học tập- Thời gian: 2 phút3. LUYỆN TẬP * Xét và có * CD: cạnh chung AB = BC (giả thiết) AD = BD (giả thiết) * Do đó Suy ra (2 góc tương ứng) Mà (giả thiết) Vậy -> Xét 2 tam giác cần chứng minh->Nêu các cặp cạnh bằng nhau (nêu lí do)-> Kết luận hai tam giác bằng nhau (c.c.c)- Suy ra các góc tương ứng bằng nhau (nếu cần thiết)Bài 1: Quan sát ví dụ hình 67 phần ?2 (sgk trang 113) và cho biết các bước trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau -Hình thức: nhóm đôi, trả lời miệng Thời gian: 1 phútBài 2 ( Bài 18 – sgk tr114)Sắp xếp lại trình tự các bước chứng minh bài toán sauBài toán : “Cho có MA = MB, NA = NB. Chứng minh rằng 1) Do đó2) MN: cạnh chung MA = MB (giả thiết) NA = NB (giả thiết)3) Suy ra (2 góc tương ứng)4) Xét và có 4) Xét và có 2) MN: cạnh chung MA = MB (giả thiết) NA = NB (giả thiết) 1) Do đó 3) Suy ra (2 góc tương ứng) ĐÁP ÁNĐÁP ÁN: 4 – 2 – 1 – 3 a) Xét ABD và ACD cóAB=AC (gt)BD=DC(D là trung điểm của BC)AD cạnh chungABD =ACD (c.c.c)Bài 3: Cho tam giác ABC có AB = AC, . Gọi D là trung điểm của BC. a) Chứng minh rằng (Hai góc tương ứng)? Em hãy đặt thêm câu hỏi cho bài toán trên. Giải thíchHình thức: nhóm lớn, bảng phụThời gian: 2 phút?Màb) Tính góc Bb) Vì (Cmt) ? Trên nửa mặt phẳng bờ là cạnh BC không chứa điểm A, vẽ điểm E sao cho BE = CE. Chứng minh rằng 3 điểm A,D, E thẳng hàngMP = M'P'Hướng dẫn về nhà?Học thuộc và vận dụng tính chất của trường hợp bằng nhau c.c.c, viết đúng thứ tự đỉnh các tam giác của trường hợp này.Làm bài tập 3 (câu hỏi thêm) Tìm hiểu cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và compagiê häc kÕt thócc¶m ¬n c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o vµ c¸c em
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_19_truong_hop_bang_nhau_canh_c.pptx