Bài tập 65 sgk/137
a.Chứng minh: AH=AK
Xét ABH vuông tại H
và ACK vuông tại K
Ta có: AB=AC ( ABC cân tại A)
A là góc chung
=> ABH= ACK ( ch-gn)
=> AH=AK (c.c.t.ư)
b.Chứng minh: AI là phân giác của góc BAC:
Xét AKI và AHI
Ta có: AK=AH ( ABH= ACK)
AI là cạnh huyền chung
=> AKI = AHI (ch-cgv)
=> A1=A2 (c.g.t.ư)
=>AI là phân giác của góc BAC
Câu hỏi bổ sung bài 65sgk/137:
c.Chứng minh: AI vuông góc BC
d.Chứng minh: AI đi qua trung điểm M của BC
13 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 42: Luyện tập Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LONG BIÊNGV: PHẠM THỊ HIỀNNĂM HỌC : 2020-2021Kiểm tra bài cũ:Trên hình bên có những tam giác nào bằng nhau,vì sao? TIẾT 42 : LUYỆN TẬP Bài tập 65 sgk/137a.Chứng minh: AH=AKXét ABH vuông tại H và ACK vuông tại KTa có: AB=AC ( ABC cân tại A) A là góc chung=> ABH= ACK ( ch-gn)=> AH=AK (c.c.t.ư)b.Chứng minh: AI là phân giác của góc BAC:Xét AKI và AHITa có: AK=AH ( ABH= ACK) AI là cạnh huyền chung=> AKI = AHI (ch-cgv)=> A1=A2 (c.g.t.ư)=>AI là phân giác của góc BACCâu hỏi bổ sung bài 65sgk/137:c.Chứng minh: AI vuông góc BCd.Chứng minh: AI đi qua trung điểm M của BCHướng dẫnhướng dẫn câu c ABM’= ACM’ (g-c-g)mà Bài tập 66sgk/137:Tìm các tam giác bằng nhau trên hình sau:a.Chứng minh: ADM= AEMXét ADM vuông tại D và AEM vuông tại E Ta có: A1=A2 (gt) AM là cạnh huyền chung=> ADM = AEM (ch-gn)b.Chứng minh: BDM= CEMXét BDM vuông tại D và CEM vuông tại E Ta có: BM=CM (gt) DM=EM ( ADM= AEM,cmt)=> BDM = CEM (ch-cgv)c.Chứng minh: BAM= CAMTa có: AD=AE( ADM= AEM,cmt) BD=EC( BDM= CEM,cmt)=> AB = AC Xét BAM và CAM Ta có: BM=CM (gt) AB=AC(cmt) AM là cạnh chung=> BAM = CAM (c.c.c)Dặn dò:-Chuẩn bị các dụng cụ cho bài “thực hành ngoài trời”-Xem lại bài tập đã sửa
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_42_luyen_tap_cac_truong_hop_ba.ppt