1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Góc BEC là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, chắn hai cung AmD và BnC.
Định lí: Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.
Nhận xét quan hệ về đỉnh, cạnh của góc F với đường tròn?
Góc F có:
+ Đỉnh nằm ngoài đường tròn.
+ Hai cạnh cắt đường tròn.
Số đo góc có đỉnh bên ngoài đường tròn có quan hệ gì với số đo các cung bị chắn?
Định lí: Số đo của góc có đỉnh bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.
22 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 44: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn - Nguyễn Hoàng Quân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 9ATRƯỜNG THCS LONG BIÊNGV: Nguyễn Hoàng QuânMỞ ĐẦUGọi tên và nêu công thức tính số đo của các góc được ký hiệu trong mỗi hình vẽ sau:H1H2H3Đỉnh trùng với tâm (góc ở tâm)Đỉnh thuộc đường trònH2: góc nội tiếp; h3: góc tạo bởi.Đỉnh nằm trong đường trònĐỉnh nằm ngoài đường tròn1. Góc có đỉnh ở bên trong đường trònGóc BEC có đỉnh nằm bên trong đường tròn (O) được gọi là góc có đỉnh ở bên trong đường trònGóc BEC là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, chắn hai cung AmD và BnC.Số đo góc BEC có quan hệ gì với số đo các cung AmD và BnC?Hình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒNTiết 41 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN. 1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn:Định lí: Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn. ?1GTBEC là góc có đỉnh bên trong đường trònKLsđBEC = sđ BnC+ sđ DmA 2nEODCABmHình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒNTiết 41 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN. 1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn:Chứng minhEODCABlà góc ngoài của Hình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒNTuần 23 Tiết 41 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN. Nhận xét quan hệ về đỉnh, cạnh của góc F với đường tròn?Góc F có: + Đỉnh nằm ngoài đường tròn.+ Hai cạnh cắt đường tròn.Góc có đỉnh ở bên ngoài đường trònHình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒNTuần 23 Tiết 41 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN. 2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn:mnSố đo góc có đỉnh bên ngoài đường tròn có quan hệ gì với số đo các cung bị chắn?Hình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒNTuần 23 Tiết 41 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN. Hình 1Hình 2Hình 32. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn:Định lí: Số đo của góc có đỉnh bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.F = sđ CD - sđ AB2mnF = sđ BC – sđ AB2F = sđ AmB – sđ AnB2Hình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒNTuần 23 Tiết 44 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN. LUYỆN TẬP2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn: (sgk) * Định lí: GTDFC là góc có đỉnh bên ngoài đường trònKLSđDFC = sđ DC- sđ AB 2Hình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒNTuần 23 Tiết 41 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN.Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà hiện ra. Nếu trả lời sai câu hỏi thì món quà không hiện ra. HỘP QUÀ MAY MẮN400BCD 600300ACho hình vẽ biết số đo = 700 = 300 số đo của góc E là: TRẮC NGHIỆM500ĐúngSaiSaiSaiTRẮC NGHIỆMChọn câu trả lời đúng:BACD1506003001200Cho hình vẽ biết số đo =1200 số đo góc A là:ĐúngSaiSaiSai1100BCD 900400ACho hình vẽ biết số đo = 1300 = 500 số đo của góc F là: TRẮC NGHIỆM500ĐúngSaiSaiSaiPhần thưởng là một số hình ảnh để “giải trí”Phần thưởng là một hoa điểm tốtPhần thưởng là một tràng pháo tay của cả lớp!500ABCD700a). 1200b). 1900c). 1700 Bài tập: Hãy chọn đáp án đúng. Cho hình vẽ, biết AD là tiếp tuyến, ABC là cát tuyến của đường tròn. Tính số đo cung nhỏ CD. Bài 40 – (sgk-83):Qua điểm S nằm bên ngoài đường tròn (O), vẽ tiếp tuyến SA và cát tuyến SBC của đường tròn. Tia phân giác của góc BAC cắt dây BC tại D. Chứng minh SA = SD.Bài tập 40 (SGK - Tr 83)SACBDE* OSA là tiếp tuyến của (O)SBC là cát tuyến của (O)AD là phân giác của góc BACSA = SDGTKLPhân tích – xây dựng chương trình giảiSA = SDSAD cân tại SSDA = SAE12SDA = ?SAE = ?Nắm định nghĩa, tính chất các góc với đường tròn.Làm bài tập 37, 38,39,41,42 SGK.DẶN DÒBài 37/82 (sgk):Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC bằng nhau. Trên cung nhỏ AC lấy một điểm M. Gọi S là giao điểm của AM và BC.Chứng minh: ASC = MCA.MCA = sđ AM 2ASC = sđ AB – sđ MC2sđ AB – sđ MC = sđ AMsđ AB = sđ ACASC = MCAAB = ACXin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh. - Tập thể lớp 9 – Đoàn kết- Chăm ngoan – Học giỏi
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_44_goc_co_dinh_o_ben_trong_duo.ppt