Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số Hiđrocacbon thơm khác (Tiết 1)

Đồng phân, danh pháp

Viết đồng phân cấu tạo hiđrocacbon thơm ứng với CTPT C7H8 , C8H 10 ?

Nhận xét :

+ Hai chất đầu dãy đồng đẳng chưa có đồng phân hiđrocacbon thơm

+ Từ C8H10 trở đi mới có đồng phân cấu tạo về :

+ Vị trí tương đối của nhánh ankyl

+ Cấu tạo mạch cacbon của mạch nhánh

TÍNH CHẤT VẬT LÍ

* Ở điều kiện thường các hiđrocacbon thơm là chất lỏng hoặc rắn, chúng có nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng phân tử khối.

 * Các hiđrocacbon ở thể lỏng có mùi đặc trưng, không tan trong nước và nhẹ hơn nước, có khả năng hoà tan nhiều chất hữu cơ.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số Hiđrocacbon thơm khác (Tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT KIM LIÊN HÀ NỘI, 7/17/2022 I CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN HỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCACBON Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon trong phân tử có chứa một hay nhiều vòng benzen . Các hiđrocacbon th ơm được chia thành : 2 loại + Hiđrocacbon thơm có một vòng benzen ( aren đơn vòng) + Hiđrocacbon thơm có nhiều vòng benzen ( aren đa vòng) . Thế nào là hiđrocacbon thơm? Hiđrocacbon thơm được chia thành mấy loại? benzen toluen stiren naphtalen biphenyl điphenylmetan BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG. MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC (Tiết 1 ) HIĐROCACBON THƠM NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN HỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCACBON Chương 7 Bài 35 A/ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG I/ Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo . 1. Đồng đẳng Nêu khái niệm đồng đẳng? 2. Đồng phân, danh pháp Viết đồng phân cấu tạo hiđrocacbon thơm ứng với CTPT C 7 H 8 , C 8 H 10 ? CTPT CTCT C 6 H 6 C 7 H 8 C 8 H 10 Nhận xét : + Hai chất đầu dãy đồng đẳng chưa có đồng phân hiđrocacbon thơm + Từ C 8 H 10 trở đi mới có đồng phân cấu tạo về : + Vị trí tương đối của nhánh ankyl + Cấu tạo mạch cacbon của mạch nhánh CTPT CTCT Tên thông thường Tên thay thế C 6 H 6 C 7 H 8 C 8 H 10 CTPT CTCT C 6 H 6 C 7 H 8 C 8 H 10 Benzen toluen 0-xilen m-xilen p-xilen Benzen metyl benzen etyl benzen 1,2-đimetyl benzen (o-đimetylbenzen) 1,3-đimetyl benzen ( m-đimetylbenzen) 1,4-đimetyl benzen (p-đimetylbenzen ) 3 2 4 1 5 6 1,2,4-trimetyl benzen Ví dụ CH 2 -CH 2 -CH 3 propylbenzen C 2 H 5 CH 3 1-etyl-4-metylbenzen p- etylmetylbenzen (p-etyltoluen ) isopropylbenzen (1) 4 (3) (4) 1 (2) 3. Cấu tạo Kê-ku-lê Người tìm ra công thức cấu tạo của benzen Mô hình phân tử benzen (C 6 H 6 ) II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ * Ở điều kiện thường các hiđrocacbon thơm là chất lỏng hoặc rắn , chúng có nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng phân tử khối. * Các hiđrocacbon ở thể lỏng có mùi đặc trưng, không tan trong nước và nhẹ hơn nước , có khả năng hoà tan nhiều chất hữu cơ. III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Thế nguyên tử H của vòng benzen . * Phản ứng với halogen. Hãy quan sát TN ảo sau: 1. Phản ứng thế Benzen có phản ứng thế với Brom không? Viết ptpư? Bột Fe H 2 O C 6 H 6 Br 2 Quì tím Khí hiđrobromua + Br 2 , Fe - HBr 2-bromtoluen (o-bromtoluen) 4-bromtoluen (p-bromtoluen) (41%) (59%) Viết phương trình phản ứng của toluen với Br 2 ( bột Fe, 1:1)? Gọi tên sản phẩm thu được? - NO 2 HO-H NO 2 + HO + H H 2 SO 4 đặc * Phản ứng với axit nitric nitrobenzen HNO 3 (đ), H 2 SO 4 đặc - H 2 O 2-nitrotoluen (o-nitrotoluen) 4-nitrotoluen (p-nitrotoluen) * Quy tắc thế: Các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen hơn benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí ortho và para so với nhóm ankyl. + Br 2 + HBr Benzyl bromua b) Thế nguyên tử H của mạch nhánh. + 3H 2 Ni, t 0 2. Phản ứng cộng a) Cộng hiđro Xiclohexan b) Cộng clo + 3Cl 2 Hexacloran (666) a) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn - Benzen không làm mất màu dd kalipemanganat. - Toluen làm mất màu dd kalipemanganat , tạo kết tủa Mangan đioxit. 3. Phản ứng oxi hoá CH 3 + 2KMnO 4 t 0 COOK + + 2MnO 2↓ KOH + H 2 O CH 3 Kali benzoat Các hiđrocacbon thơm cháy toả nhiều nhiệt . b) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÂU 1: Cho các hidrocacbon thơm sau: Tên gọi của chúng theo danh pháp thay thế lần lượt là: (1) (2) (3) A. propylbenzen; 3- etyl-1-metylbenzen; 1,3,5- trimetylbenzen B. isopropylbenzen; 1- etyl-3-metylbenzen; 1,3,5- trimetylbenzen C. propylbenzen; 1- etyl-3-metylbenzen; 1,3,5- trimetylbenzen D. isopropylbenzen; 1- etyl-3-metylbenzen; 1,3,5- trimetylbenzen Câu 2: Cho hidrocacbon thơm sau: (A) Khi cho A phản ứng với Br 2 ( bột Fe, 1:1) có thể thu được mấy sản phẩm? A. 1 B. 2 C. 3 D. 3 Câu 3: Cho hidrocacbon thơm sau: (A) Khi cho A phản ứng với Br 2 ( as, 1:1) có thể thu được mấy sản phẩm? A. 1 B. 2 C. 3 D. 3 Câu 4: Dùng chất nào sau đây để phân biệt các chất lỏng: hex – 1- en; benzen; toluen A. Nước Brom D. Dung dịch KMnO 4 C. Dung dịch AgNO3/ NH3 B. Dung dịch HCl Xin ch©n thµnh c¶m ¬n!

File đính kèm:

  • pptgiao_an_hoa_hoc_lop_11_bai_35_benzen_va_dong_dang_mot_so_hid.ppt