Định nghĩa
Phenol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen.
Tính chất vật lí
Là chất rắn không màu
Bị chảy rữa, chuyển sang màu hồng khi để lâu ngoài không khí
Rất độc, có thể gây bỏng
Ít tan trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng và ancol
Tính chất hóa học
Phenol có phản ứng thế nguyên tử H của nhóm –OH và có tính chất của vòng benzen
19 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài 41: Phenol, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (nếu có), nêu rõ điều kiện phản ứng :
C 2 H 5 OH + Na
C 2 H 5 OH + HBr
C 2 H 5 OH
CH 3 – CHOH - CH 3 + CuO
C 2 H 5 OH + NaOH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đâu là ancol ?
Ancol thơm
??
Phenol
PHENOL
Bài 41
NỘI DUNG
ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI
PHENOL
Tính chất vật lí
Tính chất hóa học
Điều chế
Ứng dụng
Cấu tạo
I - ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI
1 – Định nghĩa
Phenol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen.
phenol
OH
p-crezol
2 – Phân loại (sgk)
II - PHENOL
1 – Cấu tạo
CTPT :
CTCT thu gọn :
C 6 H 6 O
C 6 H 5 OH hoặc
OH
II - PHENOL
2 – Tính chất vật lí
Phenol
Là chất rắn không màu
Bị chảy rữa, chuyển sang màu hồng khi để lâu ngoài không khí
Rất độc, có thể gây bỏng
Ít tan trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng và ancol
II - PHENOL
3 – Tính chất hóa học
O
H
Phenol có phản ứng thế nguyên tử H của nhóm –OH và có tính chất của vòng benzen
Vòng benzen đã làm tăng khả năng phản ứng của nguyên tử H thuộc nhóm –OH trong phân tử phenol so với trong phân tử ancol
Tác dụng với kim loại kiềm
C 6 H 5 O H + Na
Tác dụng với dung dịch bazơ
C 6 H 5 O Na + ½ H 2
C 6 H 5 O - H + Na - OH
C 6 H 5 O Na +
_
Cho nước vào phenol rắn, quan sát sự hòa tan phenol, sau đó cho dd NaOH vào
Nhỏ HCl loãng vào dd sau phản ứng
C 6 H 5 O Na + H Cl
C 6 H 5 O H + Na Cl
Dd trắng đục
Dd trong suốt
Phenol có tính axit
Phenol có tính axit rất yếu (yếu hơn axit cacbonic), dd phenol không làm đổi màu quỳ tím
a/ Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm -OH
H
OH
???????????
Vì sao trong phân tử cùng có nhóm -OH nhưng ancol etylic không tác dụng được với dd NaOH còn phenol tác dụng được với dd NaOH ??
2,4,6-tribromphenol (kết tủa trắng )
Nhóm –OH đã tăng khả năng tham gia phản ứng thế của nguyên tử H của vòng benzen trong phân tử phenol so với trong phân tử benzen
b/ Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen
Nhỏ nước brom vào dd phenol, lắc nhẹ
Phản ứng dùng để nhận biết phenol
OH
+ 3HNO 3đ
H 2 SO 4 đ
2,4,6-trinitrophenol
(axit picric) (kết tủa trắng )
+ 3H 2 O
???????????
Vì sao trong phân tử cùng có vòng bezen nhưng hiđrocacbon thơm không làm mất màu dd brom còn phenol có thể làm mất màu dd brom ??
II - PHENOL
3 – Tính chất hóa học
Vòng benzen rút electron làm H của –OH phenol linh động hơn H của –OH ancol
-OH cho electron làm phenol dễ thế ở vị trí 2,4,6 hơn benzen
Ảnh hưởng của vòng benzen đến nhóm –OH và ảnh hưởng của nhóm –OH đế vòng benzen được gọi là ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử
II - PHENOL
4 – Điều chế (sgk)
5 – Ứng dụng
Phenol
Nguyên liệu
Sản xuất
Nhựa phenol - fomanđehit
Chất diệt cỏ 2,4-D
Thuốc nổ TNT
Phẩm nhuộm
CỦNG CỐ
Phenol
Phản ứng thế H của nhóm -OH
Phản ứng thế H của vòng benzen
Tác dụng với dung dịch bazơ
Tác dụng với kim loại kiềm
Tác dụng với HNO 3 đ/H 2 SO 4 đ
Tác dụng với dung dịch brom
C 2 H 5 OH + Na C 2 H 5 ONa + ½ H 2
C 2 H 5 OH + NaOH C 2 H 5 ONa + H 2 O
OH
+ 3HNO 3đ
H 2 SO 4 đ
+ 3H 2 O
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1 : Benzen không phản ứng với dung dịch Br 2 , nhưng phenol làm mất màu dung dịch Br 2 nhanh chóng vì:
a. Phenol có tính axit
b. Tính axit của phenol yếu hơn cả axit cacbonit.
c. Phenol là một dung môi hữu cơ phân cực hơn benzen.
d. Do ảnh hưởng của nhóm –OH tới vòng benzen
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2 : Tại sao phenol có thể tác dụng được với dd NaOH còn ancol etylic thì không ?
a. Vì phenol có tính axit
b. Vì phenol có tính axit mạnh
c. Vì tính axit axit của ancol etylic bé hơn phenol.
d. Vì dd phenol có khả năng làm quỳ tím hóa đỏ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3 : Ancol butylic và phenol đều ít tan trong nước nóng. Nhưng tại sao phenol có khả năng tan trong dd NaOH còn ancol butylic thì không ?
a. Do ancol butylic tác dụng với NaOH tạo thành muối không tan
b. Do phenol tác dụng với dd NaOH tạo thành muối tan
c. Do ancol butylic ít tan trong nước hơn so với phenol
d. Vì NaOH là dung môi đặc biệt có thể hòa tan được phenol
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 4 : Trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S) các nhận định sau:
a. Phenol C 6 H 5 – OH là một rượu thơm
b. Phenol tác dụng được với NaOH tạo thành muối và nước
c. Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn thế benzen
d. Dd phenol làm quỳ tím hóa đỏ vì nó là axit
e. Giữa nhóm –OH và vòng benzen trong phân tử phenol có ảnh hướng qua lại lẫn nhau
S
Đ
Đ
S
Đ
Câu 5 : Hợp chất thơm C 7 H 8 O có bao nhiêu đồng phân thỏa mãn điều kiện
A. Không phản ứng với NaOH, không làm mất màu nước brom, có phản ứng với Na giải phóng H 2 .
B. Có phản ứng với Na giải phóng H 2 , phản ứng với dung dịch NaOH, có phản ứng với dung dịch nước brom.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Cám ơn quý thầy cô
đã đến dự giờ