Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 51+52: Nước - Năm học 2019-2020

Nước tác dụng với natri

Cho nước cất vào 2 ống nghiệm.

Cắt 1 mẩu natri cho vào 1 ống nghiệm.

Nhỏ thêm vài giọt phenophatlein vào 2 ống nghiệm.

Nước tác dụng với natri oxit

Cho natri oxit vào ống nghiệm đựng nước.

Nhỏ thêm vài giọt phenophatlein vào ống nghiệm.

Nước tác dụng với điphotphopentaoxit

Cho natri oxit vào ống nghiệm đựng nước.

Nhúng quỳ tím vào ống nghiệm.

pptx13 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 51+52: Nước - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 50 +51: NƯỚCI. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚCViết PTHH của khí hiđro tác dụng với khí oxi2H2 + O2Nêu tỉ lệ thể tích giữa khí H2 và O2 ở PTHH trên2H2OC1: Dựa vào khối lượng của các nguyên tố trong phân tử nước:B1: Nêu thành phần của phân tử nước ⟶ 1 mol H2O có 2 mol H và 1 mol O.B2: Tính khối lượng H và OmH = n x M = 2 x 1 = 2 (g)mO = n x M = 1 x 16 = 16 (g)B3: Tính tỉ lệ khối lượng: = H2O2 nguyên tử H1 nguyên tử OC2: Dựa vào thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố:CT: ==I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚCKết luậnCTHH: H2OHOH2OII. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC1. TÍNH CHẤT VẬT LÝDựa vào những hiểu biết của em hãy hoàn thành thông tin về nước vào bảng sau:Công thức hóa học: Màu, sắc: Phân tử khối: Mùi, vị: Trạng thái (ở nhiệt độ thường): .Nước hòa tan được nhiều chất rắn (như ..), lỏng (như ..), khí (như )Nhiệt độ sôi:Nhiệt độ hóa rắn: Khối lượng riêng: .Công thức hóa học: Màu, sắc: Phân tử khối: Mùi, vị: Trạng thái (ở nhiệt độ thường): .Nước hòa tan được nhiều chất rắn (như ....), lỏng (như ...), khí (như )Nhiệt độ sôi:Nhiệt độ hóa rắn: Khối lượng riêng: .H2OKhông màu18Không mùi, không vịLỏng1000C00C1 kg/lítĐường, muối,Cồn, axit,HCl, NH3, BẢN TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆMTNTên TNCác bước tiến hànhHiện tượng1Nước tác dụng với natri2Nước tác dụng với natri oxit3Nước tác dụng với điphotphopentaoxitCho nước cất vào 2 ống nghiệm.Cắt 1 mẩu natri cho vào 1 ống nghiệm.Nhỏ thêm vài giọt phenophatlein vào 2 ống nghiệm.Cho natri oxit vào ống nghiệm đựng nước.Nhỏ thêm vài giọt phenophatlein vào ống nghiệm.Cho natri oxit vào ống nghiệm đựng nước.Nhúng quỳ tím vào ống nghiệm.TN1: Nước tác dụng với kim loại:https://www.youtube.com/watch?v=PH9eis-89OETN2. Nước tác dụng với oxit bazo:https://www.youtube.com/watch?v=PH9eis-89OETN3. Nước tác dụng với oxit axit:https://www.youtube.com/watch?v=wK1BAS4Uu7k2. TÍNH CHẤT HÓA HỌCBẢN TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆMTNTên TNCác bước tiến hànhHiện tượng1Nước tác dụng với natriCho nước cất vào 2 ống nghiệm.Cắt 1 mẩu natri cho vào 1 ống nghiệm.Nhỏ thêm vài giọt phenophatlein vào 2 ống nghiệm.2Nước tác dụng với natri oxitCho natri oxit vào ống nghiệm đựng nước.Nhỏ thêm vài giọt phenophatlein vào ống nghiệm.3Nước tác dụng với điphotphopentaoxitCho natri oxit vào ống nghiệm đựng nước.Nhúng quỳ tím vào ống nghiệm.- Natri phản ứng với nước, chuyển động tròn.- Ống nghiệm có natri phản ứng chuyển sang hồng.- Chất rắn tan vào nước.- Ống nghiệm xuất hiện màu hồng.- Chất rắn tan vào nước.- Quỳ tím chuyển sang màu đỏ.TC1TQ: Nước + KL ⟶ Bazo + H2VD: 2Na + 2 H2O → 2 NaOH + H2TC2TQ: Nước + OB ⟶ BazoVD: Na2O + H2O → 2 NaOHTC3TQ: Nước + OA ⟶ Axit.VD: PTHHMỞ RỘNGNướcTác dụng với kim loại Tác dụng với oxit bazoTác dụng với oxit axitCa + 2H2O → Ca(OH)2 + H22K + 2 H2O → 2 KOH + H2Ba + 2 H2O → Ba(OH)2 + H2CaO + H2O → Ca(OH)2K2O + H2O → 2 KOHBaO + H2O → Ba(OH)2 SO2 + H2O → H2SO3CO2 + H2O → H2SO3SO3 + H2O → H2SO4

File đính kèm:

  • pptxtiet-50-51-nuoc_26082020.pptx