1.Trong quá trình sống, con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
Sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường
10 LỜI KHUYÊN DINH DƯỠNG HỢP LÍ
1. Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
2. Cho trẻ bú mẹ ngay sau khi sinh, bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Cho trẻ ăn bổ sung hợp lí và tiếp tục cho bú tới 18 – 24 tháng.
3. Ăn thức ăn giàu đạm với tỷ lệ cân đối giữa nguồn đạm thực vật và động vật. Tăng cường ăn đậu phụ và cá.
4. Sử dụng chất béo ở mức hợp lí, chú ý phối hợp giữa mỡ, dầu thực vật ở tỷ lệ cân đối. Ăn thêm vừng, lạc.
5. Sử dụng muối i-ốt, không ăn mặn.
6. Ăn thức ăn sạch và an toàn, ăn nhiều rau, củ và quả chín hằng ngày.
7. Uống sữa đậu nành. Tăng cường ăn các thức ăn giàu can-xi như sữa, các sản phẩm của sữa, cá con
8. Dùng nước sạch để chế biến thức ăn. Uống đủ nước chín hằng ngày.
9. Duy trì cân nặng ở “mức tiêu chuẩn”.
10. Thực hiện nếp sống lành mạnh, năng động, hoạt động thể lực đều đặn. Không hút thuốc lá. Hạn chế uống bia, rượu, ăn ngọt.
13 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 19: Ôn tập Con người và sức khỏe (Tiết 2) - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ái Mộ B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ BKhoa học Ôn tậpCon người và sức khỏe ( tiết 2 ) Ôn bài cũ 1. Để phòng tránh tai nạn đuối nước em nên làm gì?2. Để phòng tránh tai nạn đuối nước em không nên làm gì?Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiếp) 1.Trong quá trình sống, con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? Lấy vàoThải ra.................................................Cơ thể ngườiSơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trườngLấy vàoThải raKhí ô -xiNướcThức ănKhí các – bô - nicMồ hôi, nước tiểuChất cặn bãCơ thể ngườiSơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trườngThời gianTên thức ăn, đồ uốngThứ haiThứ baThứ tưThứ nămThứ sáuThứ bảyChủ nhậtSángTrưa Chiều 10 LỜI KHUYÊN DINH DƯỠNG HỢP LÍ1. Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.2. Cho trẻ bú mẹ ngay sau khi sinh, bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Cho trẻ ăn bổ sung hợp lí và tiếp tục cho bú tới 18 – 24 tháng.3. Ăn thức ăn giàu đạm với tỷ lệ cân đối giữa nguồn đạm thực vật và động vật. Tăng cường ăn đậu phụ và cá.4. Sử dụng chất béo ở mức hợp lí, chú ý phối hợp giữa mỡ, dầu thực vật ở tỷ lệ cân đối. Ăn thêm vừng, lạc.5. Sử dụng muối i-ốt, không ăn mặn.6. Ăn thức ăn sạch và an toàn, ăn nhiều rau, củ và quả chín hằng ngày.7. Uống sữa đậu nành. Tăng cường ăn các thức ăn giàu can-xi như sữa, các sản phẩm của sữa, cá con8. Dùng nước sạch để chế biến thức ăn. Uống đủ nước chín hằng ngày.9. Duy trì cân nặng ở “mức tiêu chuẩn”.10. Thực hiện nếp sống lành mạnh, năng động, hoạt động thể lực đều đặn. Không hút thuốc lá. Hạn chế uống bia, rượu, ăn ngọt. Ô CHỮTRÒ CHƠI123456789101112131415Ở trường ngoài hoạt động học tập, các em còn có hoạt động này.Nhóm thức ăn này rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A,D,E,K.VUIHƠICCHÂTBEOCon người và sinh vật đều cần hỗn hợp này để sống.KHÔGKHINMôt loại chất thải do thận lọc và thải ra ngoài bằng đường tiểu tiện.ƯƠCTIÊUNLoài gia cầm nuôi lấy thịt và trứng.AGLà một chất lỏng con người rất cần trong quá trình sống.NƠCƯĐây là một trong bốn nhóm thức ăn có nhiều trong gạo, ngô, khoaicung cấp năng lượng cho cơ thể.BÔTĐƯNGƠChất không tham gia trực tiếp vào việc cung cấp năng lượng nhưng thiếu chúng cơ thể sẽ bị bệnh.VTAMINITình trạng thức ăn không chứa chất bẩn hoặc yếu tố gây hại do được xử lí theo đúng tiêu chuẩn vệ sinh.ACHSTừ đồng nghĩa với từ dùng.SDUNGƯLà một căn bệnh do ăn thiếu i - ốt.BƯƠUÔCTránh không ăn những thức ăn không phù hợp khi bị bệnh theo chỉ dẫn của bác sĩ.ĂNKIÊNGTrạng thái cơ thể cảm thấy sảng khoái, dễ chịu.KHOEBệnh nhân bị tiêu chảy cần cho uống thứ này để chống mất nước.CHAOMUÔIĐối tượng dễ mắc tai nạn sông nước.TREEMCONNGƯƠISCOƯCKNNGƯƠICOĐADẶN DÒCHÀO CÁC EM !
File đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_19_on_tap_con_nguoi_va_suc_khoe.ppt