Hãy chọn các chất và viết phương trình hoá học của các phản ứng theo sơ đồtrên.
2/ Từnguyên liệu ban đầu là quặng pirit sắt, muối ăn, nước, không khí (các thiết bị,
điều kiện cần thiết coi nhưcó đủ), hãy viết phương trình điều chế: Fe(OH)3, FeCl3,
FeSO4, Fe2(SO4)3.
3/ Muối ăn có lẫn tạp chất: Na2SO4, NaBr, MgCl2, CaCl2, CaSO4. Trình bày cách tinh
chế đểcó được muối ăn tinh khiết.
6 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2021 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh năm học: 2011-2012 môn thi: hoá học lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
Năm học: 2011-2012
Môn thi: HOÁ HỌC
Lớp 9 THCS
Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề này có 2 trang, gồm 4 câu.
Câu 1: (6 điểm)
1/ Cho sơ đồ phản ứng sau:
X +O2,t
0
A
E
+H2,t0
+Fe,t0
(mïi trøng thèi)
B
X+D
Y+Z
+Y
+Z
A+G
A+H
+D+Br2
Hãy chọn các chất và viết phương trình hoá học của các phản ứng theo sơ đồ trên.
2/ Từ nguyên liệu ban đầu là quặng pirit sắt, muối ăn, nước, không khí (các thiết bị,
điều kiện cần thiết coi như có đủ), hãy viết phương trình điều chế: Fe(OH)3, FeCl3,
FeSO4, Fe2(SO4)3.
3/ Muối ăn có lẫn tạp chất: Na2SO4, NaBr, MgCl2, CaCl2, CaSO4. Trình bày cách tinh
chế để có được muối ăn tinh khiết.
Câu 2: (6 điểm)
1/ Từ tinh bột, viết các phương trình phản ứng chuyển hoá thành etyl axetat (các chất
vô cơ và điều kiện cần thiết khác coi như có đủ).
2/ Có hai chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử dạng (CH2O)n. Phân tử khối của
chúng lớn hơn 50 và nhỏ hơn 200 và MY = 3.MX . Hợp chất hữu cơ X có khả năng hòa
tan đá vôi. Hợp chất hữu cơ Y trong phân tử chứa 2 loại nhóm chức là nhóm (-OH) và
nhóm (-CHO), mạch không phân nhánh.
a/ Hãy xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên của X, Y.
b/ Cho kim loại Zn, CuO, Na2CO3 lần lượt vào 3 ống nghiệm chứa dung dịch của chất
X. Nêu hiện tượng xảy ra ở mỗi ống nghiệm và viết phương trình hoá học của phản ứng.
c/ Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dung dịch amoniac lắc nhẹ,
thêm tiếp dung dịch chất Y vào sau đó đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng. Nêu hiện
tượng và viết phương trình hoá học của phản ứng.
3/ Có 4 hiđrocacbon: metan, etilen, axetilen và bezen. Viết phương trình phản ứng xảy
ra (nếu có) khi cho các hiđrocacbon trên lần lượt tác dụng với:
a/ H2/ xúc tác Ni, t0.
b/ Dung dịch nước brom (ở điều kiện thường).
c/ Trùng hợp tạo polime.
Số báo danh
…...............……
Câu 3: (4 điểm)
Hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat: MgCO3 và RCO3. Cho 12,34 gam A vào lọ chứa
100ml dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được 1,568 lít CO2, chất rắn B và dung dịch
C. Cô cạn dung dịch C thu được 8,4 gam chất rắn khan D. Nung B thu được 1,12 lít CO2
và chất rắn E. (Các thể tích khí đo ở đktc)
1/ Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4.
2/ Tính khối lượng B và E.
3/ Cho tỷ lệ mol của MgCO3 và RCO3 trong hỗn hợp A là 5:1, hãy xác định R.
Câu 4: (4 điểm)
Hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm một axit hữu cơ no, đơn chức mạch hở A và
một rượu no, đơn chức mạch hở B. A và B có khối lượng phân tử bằng nhau. Nếu đốt
cháy hoàn toàn 1/2 hỗn hợp X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch
nước vôi trong dư thì được 20 gam kết tủa. Mặt khác nếu cho 1/2 hỗn hợp X tác dụng
với Na (dư) thì thu được 840ml khí (đo ở đktc).
1/ Xác định công thức phân tử của A và B.
2/ Tính khối lượng m và thành phần % theo khối lượng của A và B trong hỗn hợp X.
----------------------------------------------HÊT------------------------------------------------
Cho: C = 12; O = 16; H = 1; Ag = 108; Na = 23; Cl = 35,5; K = 39; N = 14; Br = 80;
Cu = 64; Ca = 40; P = 31; Si = 28; S = 32; Ba = 137; Al = 27; Fe = 56; Zn = 65; Li = 7;
Rb = 85; Cs = 133.
Học sinh không được dùng bảng HTTH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
Năm học: 2011-2012
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HOÁ HỌC
(Đề chính thức)
Lớp 9 THCS
Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012
(Hướng dẫn gồm 4 trang)
Câu ý Nội dung điểm
1
(2,0đ)
Khí A có mùi trứng thối là H2S. Vậy X là S. B là SO2, E là FeS. D là
H2O, Y và Z là HBr và H2SO4. G và H là FeSO4 và FeBr2. ……
Các phương trình hoá học xảy ra:
S + H2
0t⎯⎯→H2S (A)
S + O2
0t⎯⎯→ SO2 (B)
2H2S + SO2 ⎯⎯→3S + 2H2O
SO2 + 2H2O + Br2⎯⎯→ 2HBr + H2SO4
Fe + S
0t⎯⎯→ FeS
FeS + 2HBr
0t⎯⎯→ FeBr2 + H2S.
FeS + H2SO4
0t⎯⎯→ FeSO4 + H2S.
0,25
1,75
2
(2,0đ)
- Điều chế axit HCl:
Điện phân dung dịch muối ăn thu được H2, Cl2 và dung dịch NaOH
2NaCl + 2H2O , mnx⎯⎯⎯⎯⎯→®iÖn ph©n Cl2 + H2 + 2NaOH
Cho Cl2 tác dụng khí H2, as hoà tan sản phẩm vào nước được dd axit
HCl: H2 + Cl2 as⎯⎯→2HCl…………………………………………
- Điều chế axit H2SO4:
Nung quặng pirit: 4FeS2 + 11O2
0t⎯⎯→ 2Fe2O3 + 8SO2
Oxi hoá khí sunfurơ: 2SO2 + O2
0
2 5,t V O⎯⎯⎯→ 2SO3
SO3 + H2O ⎯⎯→H2SO4 …………………………
- Điều chế FeCl3: Fe2O3 + 6HCl⎯⎯→2FeCl3 + 3H2O………….
- Điều chế Fe2(SO4)3: Fe2O3 +3H2SO4⎯⎯→Fe2(SO4)3 + 3H2O…
- Điều chế Fe(OH)3: cho FeCl3 hoặc Fe2(SO4)3 tác dụng dd NaOH:
Fe2(SO4)3 + 6NaOH⎯⎯→2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
Hoặc FeCl3 + 3NaOH⎯⎯→Fe(OH)3 + 3NaCl………………………
-Điều chế FeSO4: Dùng H2 khử Fe2O3
3H2 + Fe2O3 ⎯⎯→2Fe + 3H2O
Cho Fe tác dụng dd H2SO4 loãng hoặc Fe2(SO4)3 thu được FeSO4
Fe + H2SO4 ⎯⎯→FeSO4 + H2
Fe + Fe2 (SO4)3 ⎯⎯→ 3FeSO4 ……………………………………
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 1
6,0đ
3
(2,0đ)
Muối ăn có lẫn tạp chất: Na2SO4, NaBr, MgCl2, CaCl2, CaSO4.
- Cho muối ăn có lẫn tạp chất tác dụng dung dịch BaCl2 dư:
Na2SO4 + BaCl2 ⎯⎯→BaSO4 + 2NaCl
CaSO4 +BaCl2 ⎯⎯→BaSO4 + BaCl2 ………………………………
0,5
Câu ý Nội dung điểm
- Lọc bỏ kết tủa, dung dịch nước lọc gồm: NaCl, NaBr, MgCl2, CaCl2,
BaCl2 cho tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư.
MgCl2 + Na2CO3 ⎯⎯→MgCO3 + 2NaCl
CaCl2 + Na2CO3 ⎯⎯→CaCO3 + 2NaCl.
BaCl2 + Na2CO3 ⎯⎯→BaCO3 + 2NaCl…………………………
- Dung dịch còn lại gồm NaCl, NaBr, Na2CO3 tác dụng dd HCl dư
Na2CO3 + 2HCl ⎯⎯→ 2NaCl + H2O + CO2 …………………….
- Dung dịch còn lại gồm NaCl, NaBr, HCl dư sục khí Cl2 dư vào, sau
phản ứng cô cạn dung dịch thu được NaCl khan.
2NaBr + Cl2 ⎯⎯→2NaCl + Br2 ………………………………..
0,5
0,5
0,5
1
(1,0đ)
Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết viết phương trình chuyển hoá
thành etyl axetat
(mỗi phương trình 0,25x4pt = 1,0điểm)
(C6H10O5)n + nH2O
0,H t+⎯⎯⎯→ n C6H12O6
C6H12O6 men⎯⎯→ 2 C2H5OH + 2CO2.
C2H5OH + O2 ⎯⎯⎯⎯→xóc tac men CH3COOH + H2O.
CH3COOH +C2H5OH
0
2 4 ,H SO t⎯⎯⎯⎯⎯→←⎯⎯⎯⎯®Æc CH3COOC2H5 + H2O. ……
1,0
Câu 2
(6,0đ)
2
(3,5đ)
a/ Tìm công thức phân tử của X và Y:
Theo bài ra hai chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử dạng
(CH2O)n. Phân tử khối của chúng lớn hơn 50 và nhỏ hơn 200 và MY =
3.MX .
⇒ 3.MX <200 ⇒ 50< MX < 200/3 ⇒50< 30n < 200/3
⇒ 1,67 < n < 2,22 . Vậy n = 2
Vậy công thức phân tử của X là C2H4O2. của Y là C6H12O6…..
- Tìm công thức cấu tạo của X và Y:
Theo bài ra hợp chất hữu cơ X có khả năng hòa tan đá vôi. Vậy X phải có
nhóm –COOH
⇒Công thức cấu tạo của X là CH3COOH axit axetic……….
Hợp chất hữu cơ Y trong phân tử chứa 2 loại nhóm chức là nhóm (-OH)
và nhóm (-CHO), mạch không phân nhánh.
⇒Công thức cấu tạo của Y là:
CH2OH- (CHOH)4-CHO Glucozơ…………………………..
b/ Cho dung dịch CH3COOH tác dụng với các chất:
- Cho kim loại Zn vào thấy kẽm tan dần, thu được dung
dịch không màu và có sủi bọt khí không màu không mùi
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 .............................................................
- Chất rắn màu đen (CuO) tan, thu được dung dịch màu xanh nhạt.
2CH3COOH + CuO → (CH3COO)2 Cu + H2O..........................
(đen) (dung dịch màu xanh)
- Chất rắn Na2CO3 tan, thu được dung dịch trong suốt không màu,
có khí không màu không mùi thoát ra..
2CH3COOH + Na2CO3→ 2 CH3COONa + CO2 ↑ + H2O...........
c/ Có chất màu sáng bạc bám lên thành ống nghiệm. Phương trình phản
ứng:
C6H12O6 + Ag2O
0
3 ,NH t⎯⎯⎯→C6H12O7 + 2Ag ↓…………………
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu ý Nội dung điểm
0,5
3
(1,5đ)
a/ H2/ xúc tác Ni, t0. (mỗi phản ứng 0,25x3= 0,75 điểm)
CH2=CH2 +H2
0.Ni t⎯⎯⎯→ CH3-CH3
(etilen)
CH≡CH +H2
0.Ni t⎯⎯⎯→ CH2=CH2
(axetilen)
CH2=CH2 +H2
0.Ni t⎯⎯⎯→ CH3-CH3
+3H2
Ni,t0
Benzen ……………………..
b/ Dung dịch nước brom (ở điều kiện thường)
(mỗi phản ứng 0,25x2= 0,5 điểm)
CH2=CH2 +Br2 → CH2Br-CH2Br
(etilen)
CH≡CH +Br2 → CHBr=CHBr
(axetilen)
CHBr=CHBr +Br2 ⎯⎯→ CHBr2-CHBr2 ………………….
c/ Trùng hợp tạo polime.
nCH2=CH2
0 , ,t p⎯⎯⎯⎯→xóc t¸c ( CH2 –CH2 )n …………………
0,75
0,5
0,25
1 Tính nồng độ của H2SO4:
Nung chất rắn B thu được khí CO2 nên chất rắn B là muối cacbonat dư
Ö H2SO4 hết.
Phương trình hoá học:
MgCO3 + 2HCl ⎯⎯→MgCl2 + CO2 + H2O (1)
RCO3 + 2HCl ⎯⎯→RCl2 + CO2 + H2O (2)
Số mol H2SO4= Số mol CO2 = 0,07 (mol)=> 2 4
0,07 0,7( )
0,1
H SO
MC M= =
1,0
2 Tính khối lượng B và E
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
2 4 2 cacbonat 2 pt(1)(2)hh H SO CO H O B D
m m m m m m+ = + + +
Khối lượng chất rắn khan B ,E:
mB = 12,34 + 6,86 – 3,08 – 1,26 – 8,4 = 6,46 (g) ………………………
mE = mB -
2CO
m = 6,46 – 0,05.44 = 4,26 (g) ………………………...
1,0
1,0
Câu 3
4,0đ
3 Tổng số mol muối ban đầu =
2CO
n∑ = 0,07 + 0,05 = 0,12 (mol)
Gọi số mol của RCO3 là x, số mol MgCO3 là 5x
Ö 6x = 0,12 => x = 0,02
Ö Ta có phương trình: 0,02.(R + 60) + 0,1.84 = 12,34=> R = 137
Ö R là kim loại Ba.
1,0
Câu ý Nội dung điểm
Câu 4
4,0đ
1/ Chất A: CnH2n+1COOH MA = 14n+46
Chất B: CmH2m+1OH MB = 14m+18
Theo bài ra ta có: 14n+46 = 14m+18 =>m=n+2........................................
Gọi x, y lần lượt là số mol của A, B trong mỗi phần:
Khi 1/2 hỗn hợp X tác dụng với Na
2 CnH2n+1COOH + 2Na →2 CnH2n+1COONa + H2↑
x x/2
2 CmH2m+1OH + 2Na →2 CmH2m+1ONa + H2↑ ...............................................
y y/2
x+y = 0,075
Khi đốt cháy 1/2 hỗn hợp X
CnH2n+1COOH + 2
13 +n O2 → (n+1) CO2 + (n+1) H2O
x (n+1)x
CmH2m+1OH + 2
3m O2 → m CO2 + (m+1) H2O..........................
y my
Khi cho CO2 vào dung dịch nước vôi trong dư:
CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3 + H2O.
Số mol CO2 = số mol CaCO3= 0,2 mol.
(n+1)x + my = 0,2. → y = 0,125 – 0,075n.......................................
Vì 0<y<0,075 nên 0,67 <n<1,67. →n=1, m= 3 →y= 0,05 →x= 0,025
Công thức chất A là CH3COOH (C2H4O2)
Công thức chất B là C3H7OH (C3H8O)..............................................
2/ m= 0,075.60.2= 9gam.
A chiếm 33,33%; B chiếm 66,67%.....................................................
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
1,0
(Nếu học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa ứng với lượng điểm của phần đó)
File đính kèm:
- hsg.pdf