Bài giảng Kĩ thuật Lớp 4 - Tuần 8: Khâu đột thưa (Tiết 1) - Năm học 2020-2021

1: Quan sát và nhận xét mẫu (Thảo luận nhóm 4 với thời gian 3 phút)

Nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt trái và mặt phải đường khâu?

1a) Mặt phải đường khâu

1b) Mặt trái đường khâu

Các mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa cách đều nhau. Giống mũi khâu thường

Ở mặt trái, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề.

Em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa?

) Vuốt phẳng mặt vải.

Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 2 cm.

3) Chấm các điểm cách đều nhau 5 mm trên đường dấu.

 Xuống kim tại điểm mấy và lên kim tại điểm mấy ?

- Lùi lại, xuống kim tại điểm 1 và lên kim tại điểm 4

- Rút chỉ lên được mũi khâu thứ nhất

 

ppt30 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kĩ thuật Lớp 4 - Tuần 8: Khâu đột thưa (Tiết 1) - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khởi động Bài 5: Khâu đột thưa (Tiết 1) Kĩ thuật1: Quan sát và nhận xét mẫu (Thảo luận nhóm 4 với thời gian 3 phút)Nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt trái và mặt phải đường khâu?1a) Mặt phải đường khâu1b) Mặt trái đường khâu Bài 5: Khâu đột thưa (Tiết 1) Kĩ thuật1a) Mặt phải đường khâu1b) Mặt trái đường khâuMặt phải và mặt trái của đường khâu đột thưa khác nhau như thế nào ? Kĩ thuật Bài 5: Khâu đột thưa (Tiết 1)(Mặt trái đường khâu đột thưa)Ở mặt trái, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề.Các mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa cách đều nhau. Giống mũi khâu thường(Mặt phải đường khâu đột thưa)Kĩ thuật Bài 5: Khâu đột thưa (Tiết 1)2. Quy trình khâu đột thưa.Khâu đột thưaVạch dấu đường khâuKhâu đột thưa theo đường dấu Kĩ thuật Bài 5: Khâu đột thưa (Tiết 1)Em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa?5 mm2 Cm1) Vuốt phẳng mặt vải.Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 2 cm.3) Chấm các điểm cách đều nhau 5 mm trên đường dấu. Kĩ thuật Bài 5: Khâu đột thưa (Tiết 1)12345678910Khâu đột thưa theo đường dấuBắt đầu khâuKhâu mũi thứ nhấtKhâu mũi thứ haiKhâu mũi tiếp theoKết thúc đường khâu Kĩ thuật Bài 5: Khâu đột thưa (Tiết 1)34567891012Khâu từ đâu sang?Lên kim tại điểm mấy?H. 3a Kĩ thuật Bài 5: Khâu đột thưa (Tiết 1)Bắt đầu khâu Lên kim tại điểm 2Khâu từ phải sang trái.34567891012 Kĩ thuật Bài 5: Khâu đột thưa (Tiết 1)Bắt đầu khâu Xuống kim tại điểm mấy và lên kim tại điểm mấy ?H. 3b56789101324 Kĩ thuật Bài 5: Khâu đột thưa (Tiết 1)Khâu mũi thứ nhất- Lùi lại, xuống kim tại điểm 1 và lên kim tại điểm 4 56789101324 Kĩ thuật Bài 5: Khâu đột thưa (Tiết 1) Mũi khâu thứ nhất- Rút chỉ lên được mũi khâu thứ nhất56789101324 Kĩ thuật Bài 5: Khâu đột thưa (Tiết 1)Mũi khâu thứ nhấtQuan sát hình, cho biết mũi thứ hai ta xuống kim ở điểm mấy, đồng thời lên kim ở điểm mấy?H. 3c78910126543 Kĩ thuật Bài 5: Khâu đột thưa (Tiết 1)Mũi khâu thứ haiMũi thứ hai ta xuống kim ở điểm 3, đồng thời lên kim ở điểm 678910126543 Kĩ thuật Bài 5: Khâu đột thưa (Tiết 1)Mũi khâu thứ hai56789101324Mũi khâu thứ hai Kĩ thuật Bài 5: Khâu đột thưa (Tiết 1)- Rút chỉ lên được mũi khâu thứ haiCác mũi khâu tiếp theo tương tự như mũi khâu thứ nhất và hai Kĩ thuật Bài 5: Khâu đột thưa (Tiết 1)Xuống kim ở điểm mấy và đồng thời lên kim tại điểm mấy ?12349105678Kĩ thuật Bài 5: Khâu đột thưa (Tiết 1)Mũi khâu thứ baXuống kim ở điểm 5, đồng thời lên kim ở điểm 8.12349105678Kĩ thuật Bài 5: Khâu đột thưa (Tiết 1)Mũi khâu thứ ba56789101324- Rút chỉ lên được mũi khâu thứ ba Kĩ thuật Bài 5: Khâu đột thưa (Tiết 1)Mũi khâu thứ baQuan sát hình, cho biết mũi thứ tư ta xuống kim ở điểm mấy, đồng thời lên kim ở điểm mấy ?12345678910Mũi khâu thứ tư Kĩ thuật Bài 5: Khâu đột thưa (Tiết 1)Mũi thứ tư ta xuống kim ở điểm 7, đồng thời lên kim ở điểm 10.12345678910Mũi khâu thứ tư Kĩ thuật Bài 5: Khâu đột thưa (Tiết 1)56789101324Mũi khâu thứ tưKĩ thuật Bài 5: Khâu đột thưa (Tiết 1)H.4a) Khâu lại mũiH.4b) Nút chỉ12345678910 Kĩ thuật Bài 5: Khâu đột thưa (Tiết 1)KẾT THÚC ĐƯỜNG KHÂUKhâu lại mũi bằng cách lùi lại 1 mũi và xuống kim. Nút chỉ ở mặt trái đường khâu bằng cách lật vải, sau đó luồn kim qua mũi khâu và rút chỉ lên tạo thành vòng chỉ, cuối cùng luồn kim qua vòng chỉ chặt để nút chỉ. Khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu để giữ cho đường khâu không bị tuộc chỉ khi sử dụng. Cắt chỉ. Kĩ thuật Bài 5: Khâu đột thưa (Tiết 1) Không rút chỉ chặt quá, lỏng quá.- Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái. Khâu đột thưa được thực hiện theo quy tắc “ lùi 1 tiến 3 ” Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu như kết thúc đường khâu thường. Kĩ thuật Bài 5: Khâu đột thưa (Tiết 1)Nhận xét cách khâu các mũi khâu đột thưaKhâu đột thưa là cách khâu từng mũi một để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở mặt phải của sản phẩm. Ở mặt trái, mũi khâu sau lấn lên một phần ba mũi khâu trước liền kề.2. Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái và được thực hiện theo quy tắc lùi 1 mũi , tiến 3 mũi trên đường dấu.Ghi nhớ.Kĩ thuật Bài 5: Khâu đột thưa (Tiết 1)Tổ chức thực hành Thực hành trên giấy kẻ ô ( cá nhân) Kĩ thuật Bài 5: Khâu đột thưa (Tiết 1) Kĩ thuật Bài 5: Khâu đột thưa (Tiết 1) Đánh giá sản phẩm

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ki_thuat_lop_4_tuan_8_khau_dot_thua_tiet_1_nam_hoc.ppt