Khái niệm thuyết trình
Các bước chuẩn bị thuyết trình
Cấu trúc bài thuyết trình
Một số kỹ năng trong thuyết trình
Sử dụng ngôn từ và phi ngôn từ
Kỹ năng trả lời câu hỏi trong thuyết trình
Sử dụng công cụ trực quan
Tâm lí trong thuyết trình
45 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 11090 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kỹ năng về thuyết trình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các nội dung chính của bài học Khái niệm thuyết trình Các bước chuẩn bị thuyết trình Cấu trúc bài thuyết trình Một số kỹ năng trong thuyết trình Sử dụng ngôn từ và phi ngôn từ Kỹ năng trả lời câu hỏi trong thuyết trình Sử dụng công cụ trực quan Tâm lí trong thuyết trình Khái niệm thuyết trình Thuyết trình là sử dụng ngôn ngữ nói (có thể kết hợp với các phương tiện hỗ trợ) để trình bày một vấn đề nhằm truyền tải thông tin, cung cấp kiến thức cho người nghe nhằm mục đích nâng cao nhận thức, định hướng sự thay đổi thái độ, hành vi của họ. Thảo luận nhóm Hãy liệt kê các công việc cần chuẩn bị để nhóm bạn có buổi thuyết trình thành công? Các bước chuẩn bị Người nghe Nội Dung Hình Thức Thực hành/Luyện tập Người nghe Họ là ai? (Thành phần? Số lượng? Văn hóa?) Vốn kiến thức của họ như thế nào? Họ hiểu vấn đề sắp trình bày đến đâu? Nội dung Chọn đề tài, chủ đề Xác định mục đích Thu thập tài liệu Sắp xếp, biên soạn tài liệu Lập dàn ý của bài trình bày Xác định những điểm trọng tâm Luận chứng Xác định thời lượng Nội dung chuẩn bị kỹ là điều kiện tiên quyết cho thuyết trình thành công Hình thức thuyết trình Địa điểm Diện tích Không gian Quy mô Thiết bị hỗ trợ Loa, máy chiếu, Tranh ảnh, băng hình… Luyện tập Giọng nói Tốc độ nói Âm lượng nói Giọng điệu Âm sắc Trang phục Tác phong Ứng khẩu Rèn luyện có hiệu quả: cách tốt nhất là cùng học theo nhóm, tham gia sinh hoạt câu lạc bộ * Trang phục lịch sự, đẹp khiến tự tin hơn Giai đoạn thuyết trình Khi bắt đầu Phần chính Kết thúc bài thuyết trình Mở đầu + Giới thiệu ý tưởng/thông điệp chính + Giới thiệu tóm tắt những điểm chính + Chỉ ra các lợi ích của bài thuyết trình Phần thân Sử dụng những lập luận: + Phù hợp: Lập luận phải gắn với kết luận,. + Nhất quán với các lập luận khác cùng lập trường. + Giải thích đầy đủ lập luận đó là gì và hỗ trợ kết luận của bạn thế nào. + Lý giải thỏa đáng những lập luận có thể gây tranh cãi Phần kết luận Tóm tắt, đúc kết Khắc sâu Mở ra hướng tư duy, hành động tích cực Thảo luận nhóm Mỗi nhóm tự chọn 2 vấn đề để thuyết trình Xây dựng 2 cách mở đầu cho mỗi vấn đề thuyết trình Bài tập về nhà: Mỗi nhóm sưu tầm hoặc tự xây dựng 1 bài thuyết trình để trình bày (nội dung, các phương tiện hỗ trợ) Các kỹ năng trong thuyết trình Mở đầu Để thu hút người nghe Điệu bộ, cử chỉ Đưa ra thông báo hoặc số liệu “gây sốc” Hài hước một chút Đưa ra trích dẫn phù hợp Kể một câu chuyện có liên quan Sử dụng câu hỏi tu từ nêu vấn đề Những điều nên tránh khi bắt đầu Thái độ trịch thượng Che tầm mắt của khán giả Đi xa chủ đề Dùng câu nói cường điệu, hoa mỹ Lóng ngóng, lúng túng, bối rối Phần chính Ngôn ngữ nói Ngôn ngữ cơ thể Phương tiện trợ giúp Giao lưu khán giả Giải quyết câu hỏi Tâm thế, tác phong Ngôn ngữ nói Thuyết trình một cách tự nhiên, như đang trò chuyện với khán giả. Tránh nói một cách đều đều như trả bài, không nên chỉ nhìn và đọc lại bài thuyết trình đã chuẩn bị sẵn Ngôn ngữ nói - Sự nhiệt tình: thể hiện quan điểm rõ ràng và tích cực, niềm yêu thích thông qua giọng nói và nét mặt -> tự tin hơn, lấy được thiện cảm - Sự rõ ràng: giọng điệu rõ, chậm, đủ nghe, tránh nói lắp bắp và lòng vòng, lan man - Ngôn từ thật đơn giản, dễ hiểu. . Sự chú ý của người nghe (§é chó ý) Cao ThÊp §Çu buæi Cuèi buæi (thêi gian) * Nguyên tắc sử dụng ngôn từ nói Ngôn ngữ cơ thể Giao tiếp bằng mắt Nét mặt Cách đi đứng Điệu bộ Sự gần gũi Giao Tiếp Bằng Mắt Tăng sự tin cậy, Tăng sự thích thú, tập trung Nhận phản hồi ngầm từ khán giả Ánh mắt bao quát toàn bộ khán giả W W Nếu cảm thấy không thoải mái khi nhìn vào mắt người nghe, hãy nhìn vào những điểm khác trên khuôn mặt: trán, mũi, miệng… Nét mặt Nét mặt Giữ nét mặt thân thiện, cởi mở, kể cả khi hồi hộp, căng thẳng. Nụ cười sẽ khiến khán giả đánh giá cao thái độ tích cực của và bản thân sẽ cảm thấy thư giãn hơn. Điệu bộ Giữ điệu bộ tự nhiên Tránh những cử chỉ lặp lại. Dùng cử chỉ như tay để nhấn mạnh các điểm chính và thu hút sự chú ý của người nghe Cách đi đứng Dáng điệu và sự di chuyển tự tin chuyên nghiệp và đáng tin cậy Không di chuyển quá nhanh hoặc chậm Chú ý khi đi lên bục thuyết trình Phương tiện trợ giúp Thường là powerpoint, tranh ảnh, đồ thị… - Đủ lớn để khán giả có thể thấy rõ. Đặt tại vị trí dễ nhìn, Không đứng che tầm nhìn của khán giả Sử dụng các thiết bị hỗ trợ một cách bài bản, chính xác. . Các cá nhân tiếp tục thực hành thuyết trình Câu hỏi Trong khi đang trên bục thuyết trình, có những cách nào để giao lưu được với người nghe? Giao lưu với người nghe Luôn giữ sự giao lưu bằng mắt với khán giả Đưa câu hỏi, nắm bắt sự theo dõi của khán giả Tôn trọng không gian của người khác Cách thức kiểm soát sự hồi hộp Tin rằng người nghe có thiện chí Nhìn toàn bộ người nghe để có mối liên hệ thân thiện Hãy coi đó là cuộc đối thoại giữa hai người Lấy một hơi thật sâu hay uống ngụm nước Chiếu lên một hình ảnh, Cầm cái gì đó trong tay hoặc tựa nhẹ vào bàn Chỉnh micro hoặc xếp lại vài thứ trên bàn Kỹ năng trả lời câu hỏi trong thuyết trình Luôn nhắc lại câu hỏi để khán giả biết vấn đề được hỏi Dành thời gian nhìn lại câu hỏi trước khi trả lời Đợi người hỏi nêu xong câu hỏi rồi mới bắt đầu trả lời Dùng kế “hoãn binh” với những câu hỏi nhắm vào các vấn đề cụ thể Tránh kéo dài thảo luận với một thính giả, tránh tranh luận Đối với câu hỏi “ác ý”, hãy mỉm cười và bình tĩnh tìm một câu trả lời tích cực Nếu không trả lời được câu hỏi??? Xử lý khi gặp câu hỏi hóc búa Yêu cầu được nghiên cứu câu trả lời Đề xuất các nguồn tài liệu để khán giả tự tìm hiểu Yêu cầu thính giả gợi ý Nếu biết chắc một ai đó trong khán giả có thể trả lời, hãy giới thiệu người đó Kết thúc bài thuyết trình Kết thúc đúng lúc, Tóm tắt những điểm chính Để lại thông điệp ấn tượng Yêu cầu người nghe hành động và xem xét vấn đề theo quan điểm mới Giải đáp thắc mắc Cảm ơn, lời chúc Giai đoạn sau thuyết trình Thống kê đánh giá Cung cấp tài liệu- tặng vật Giữ liên lạc Chúc các em có những bài trình bày lôi cuốn
File đính kèm:
- Bai 6- Ky nang thuyet trinh Nov 21.ppt