1.Nguyên nhân cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
- Đất hoang còn nhiều xóm làng, dân cư
thưa thớt.
- Các chúa Nguyễn quan tâm đến việc khẩn hoang, mở rộng diện tích.
- Lực lượng: nông dân, binh lính.
Chính quyền chúa Nguyễn cấp lương thực trong nửa năm,cùng một số nông cụ.
Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hòa,Nam Trung Bộ,Tây Nguyên và cả đồng bằng sông Cửu long.
- Họ lập làng, lập ấp, vỡ đất trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán.
Trước thế kỉ XVI,từ sông Gianh vào phía Nam đất hoang còn nhiều,xóm làng và dân cư thưa thớt.
Từ lâu,những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào đây khai phá,làm ăn.
Cuối thế kỉ XVI,các chúa Nguyễn rất quan tâm tới việc khai khẩn đất hoang mở rộng diện tích sản xuất.
PHIẾU BÀI TẬP
Đánh dấu x vào ô trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:
1.Lực lượng nào là chủ yếu trong cuộc khẩn hoang?
Nông dân.
Quân lính.
Cả hai lực lượng trên.
2. Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?
Dựng nhà cho dân khẩn hoang.
Cấp hạt giống cho dân gieo trồng.
Cấp lương thực trong nửa năm,cùng một số nông cụ.
3. Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu?
Vùng Phú Yên, Khánh Hòa.
Nam Trung Bộ,Tây Nguyên.
Đồng bằng sông Cửu Long ngày nay.
Tất cả các nơi trên.
21 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Tuần 26: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong - Đặng Thị Sáu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊNTRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ ATÊN PHÂN MÔN: LỊCH SỬTÊN BÀI: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong TUẦN: 26GV Thực hiện: Đặng Thị SáuKiểm tra bài cũ: “Trịnh –Nguyễn phân tranh”Câu 1: Do đâu mà vào đầu thế kỉ XVI, nước ta lâm vào thời kỳ chia cắt?Câu 2: Nêu kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn?Câu 3: Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra những hậu quả gì?Lịch Sử CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG.1.Nguyên nhân cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.- Lực lượng: nông dân, binh lính. Chính quyền chúa Nguyễn cấp lương thực trong nửa năm,cùng một số nông cụ.Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hòa,Nam Trung Bộ,Tây Nguyên và cả đồng bằng sông Cửu long. - Họ lập làng, lập ấp, vỡ đất trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán....2. Hành trình cuộc khẩn hoang vào phía Nam.- Bờ cõi đất nước phát triển.- Diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển.- Đời sống nhân dân ấm no.3.Kết quả cuộc khẩn hoang . 4. Ý nhĩa của cuộc khẩn hoang.- Tình đoàn kết của các dân bền chặt.- Đất hoang còn nhiều xóm làng, dân cư thưa thớt.- Các chúa Nguyễn quan tâm đến việc khẩn hoang, mở rộng diện tích.Thảo luận nhóm đôi (2 phút)Nguyên nhân cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?Trước thế kỉ XVI,từ sông Gianh vào phía Nam đất hoang còn nhiều,xóm làng và dân cư thưa thớt. Từ lâu,những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào đây khai phá,làm ăn.Cuối thế kỉ XVI,các chúa Nguyễn rất quan tâm tới việc khai khẩn đất hoang mở rộng diện tích sản xuất. 1.Lực lượng nào là chủ yếu trong cuộc khẩn hoang? Nông dân. Quân lính. Cả hai lực lượng trên.xPHIẾU BÀI TẬPĐánh dấu x vào ô trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:2. Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang? Dựng nhà cho dân khẩn hoang. Cấp hạt giống cho dân gieo trồng. Cấp lương thực trong nửa năm,cùng một số nông cụ.x3. Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu? Vùng Phú Yên, Khánh Hòa. Nam Trung Bộ,Tây Nguyên. Đồng bằng sông Cửu Long ngày nay. Tất cả các nơi trên.x4. Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến? Vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán. Lập làng, lập ấp mới. Cả hai.xThảo luận: nhóm 4 (5 phút)Câu hỏi: Em hãy nêu tình hình trước và sau khi khẩn hoang ở Đàng Trong?Tiêu chí so sánhTình hình Đàng TrongTrước khi khẩn hoangSau khi khẩn hoangDiện tích đấtTình trạng đấtLàng xóm, dân cưĐến hết vùng Quảng NamMở rộng đến hết vùng đồng bằng sông Cửu LongHoang hóa nhiềuĐất hoang giảm, đất được sử dụng tăngLàng xóm, dân cư thưa thớtCó thêm làng xóm và ngày càng trù phúHoàn thành bảng so sánh.Nông dân quân lính được phép đem cả gia đình vào Nam khẩn hoang lập làng, lập ấp. Những người khẩn hoang được cấp lương thực trong nửa năm cùng một số nông cụ, rồi chia thành từng đoàn, đi khai phá đất hoang.Đoàn người khai hoang cứ dần dần tiến vào Nam.Từ vùng đất Phú Yên, Khánh Hoà đến Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, đoàn người tiếp tục tiến sâu vào vùng đồng bằng Sông Cửu Long ngày nay. Đi đến đâu họ lập làng, lập ấp đến đó cuộc khẩn hoang đã biến một vùng đất vắng ở phía Nam thành những xóm làng đông đúc và ngày càng trù phú. Từ Phú Yên trở vào có rất nhiều dân tộc sinh sống (người Chăm,người Khơ-me và các dân tộc ở Tây Nguyên).Người Việt đã cùng với các dân tộc anh em sống hoà hợp với nhau, cùng đoàn kết trong cuộc đấu tranh chống thiên tai và ách áp bức bóc lột.Nền văn hoá lâu đời của các dân tộc hoà vào nhau, bổ sung cho nhau tạo nên nền văn hoá chung của dân tộc Việt Nam, một nền văn hoá thống nhất và có nhiều bản sắc. Tõ cuèi thÕ kØ XVI, c«ng cuéc khÈn hoang ë ®µng trong ®îc xóc tiÕn m¹nh mÏ.Ruéng ®Êt ®îc khai ph¸, xãm lµng ®îc hình thành và phát triển. Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt. Chân thành cảm ơn quý thầy côvà các em học sinh đã chú ý lắng nghe.
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_4_tuan_26_cuoc_khan_hoang_o_dang_trong.ppt