Bài giảng Luyện tập về cấu tạo vỏ nguyên tử

MỤC TIấU BÀI HỌC:

1. Kiến thức

- Củng cố các kiến thức về:

- Thứ tự sắp xếp các phân lớp e theo thứ thự NL tăng dần.

- Số e tối đa trong một lớp, một phân lớp.

- Cấu hình e nguyên tử.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng viết cấu hình e nguyên tử suy ra tính chất cơ bản của nguyên tố.

- HS biết tìm kiếm thông tin liên quan đến bài học thông qua internet .

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện tập về cấu tạo vỏ nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5 Tiết : 10 NS: 30/09 NG: 06/10 Đ 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYấN TỬ A. MỤC TIấU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - Củng cố các kiến thức về: - Thứ tự sắp xếp các phân lớp e theo thứ thự NL tăng dần. - Số e tối đa trong một lớp, một phân lớp. - Cấu hình e nguyên tử. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết cấu hình e nguyên tử suy ra tính chất cơ bản của nguyên tố. - HS biết tìm kiếm thông tin liên quan đến bài học thông qua internet….. B. CHUẨN BỊ : GV: Phóng to bảng 3 và bảng 4 trong SGK trang 29 HS: Chuẩn bị trước các bài tập ở nhà C. NỘI DUNG TIẾT HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Kiến thức cần nắm vững. Lớp và phân lớp electron GV: Trong nguyên tử các e được phân bố như thế nào? Lấy ví dụ cho nguyên tử Na(Z=11) để minh hoạ. GV: Hướng dẫn HS điền đầy đủ các thông tin vào bảng 3 và bảng 4 trong SGK GV: Tổng kết Hoạt động 2: Bài tập GV: Hướng dẫn HS thảo luận trả lới bài tập Bài 1(SGK): Thế nào là nguyên tố s,p,d,f? GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi bài tập 2. Các lớp K hay lớp L liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn? GV chú ý hướng dẫ HS giải thích dựa vào lực hút giữa lực hút giữa hạt nhân mang điện tích dương và e mang điện âm. GV: Hướng dẫn HS thảo luận trả lới bài tập 3: Trong cùng một nguyên tử các e thuộc lớp nào quyêt định tính chất hoá học của nguyên tử nguyên tố đó? Bài 4: Vỏ của nguyên tử có 20 e. Hỏi: a) Nguyên tử đó có bao nhiêu lớp e? b) Lớp ngoài cùng có bao nhiêu e?Nguyên tố đó là kim loại hay phi kim? A. Kiến thức cần nắm vững. Lớp và phân lớp electron Số TT lớp (n) 1 2 3 4 Tên lớp K L M N Số e tối đa 2 8 18 32 Số phân lớp 1 2 3 4 kí hiệu phân lớp 1s 2s,2p 3s,3p,3d 4s,4p,4d,4f Số e tối đa ở phân lớp và ở lớp 2 26 8 2,6,10 18 2,6,10,18 32 Mối liên hệ giữa cấu hình e và loại nguyên tố Cấu hình e lớp ngoài cùng ns1 ns2 ns2np1 ns2np2 ns2np3 ns2np4 ns2np5 ns2np6 (He1s2) Số e lớp ngoài cùng 1,2 hoặc 3 4 5,6 hoặc 7 8 (He:2) Loại NT Kim loại (trừ: H,He,B) Có thể KL hoặc PK Thường là PK Khí hiếm Tc cơ bản NT tính kim loại Có thể có tính KL hoặc PK Thường có tính PK Trơ về mặt hoá học B. Bài tập Bài 1: Nguyên tố s(p,d,f) là nguyên tố mà electron cuối cùng điền vào phân lớp s(p,d,f) Ví dụ: - Nguyên tố s: H; Na; Mg….. - Nguyên tố p: O; Cl; S….. - Nguyên tố d: Fe; Cu…. Bài 2: Lớp K liên kết với hạt nhân cặt chẽ hơn lớp L vì lớp K gần hạt nhân hơn Bài 3: Trong ntử, e thuộc lớp ngoài cùng quyết định tính chất hoá học của ntử của nguyên tố đó Ví dụ: Nguyên tử Na(Z=11) có 3 lớp nhưng lớp quyết định tính chất hoá học của Na là lớp thứ 3 có 1 e Bài 4: - Nguyên tử đó có 4 lớp - Lớp ngoài cùng có 2 e - Nguyên tố trên là kim loại. 4. Hướng dẫn học ở nhà: Hoàn thành bài tập cũn lại SGK.

File đính kèm:

  • docTiet 10.doc