Bài 1. Cho đoạn văn:
(1) Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. (2) Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. (3) Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. (4) Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng.
a/ Trong đoạn văn trên những câu kể Ai thế nào? là câu số mấy.
b/ Xác định CN - VN những câu kể Ai thế nào? vừa tìm được phần a.
b/ Xác định CN - VN những câu kể Ai thế nào? vừa tìm được phần a.
(1) Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.
(2) Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.
(3) Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.
(4) Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng.
Bài 2. Thêm bộ phận vị ngữ để tạo câu kể Ai thế nào?
cho các bộ phận chủ ngữ sau:
a/ Cây phượng ở sân trường em
b/ Con mèo nhà em . .
c/ Chiếc bút của em .
19 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 22: Ôn tập Câu kể Ai thế nào? - Năm học 2019-2020 - Trương Thị Bích Hảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
M«n Tiếng ViệtLíp 4AGiáo viên: Trương Thị Bích HảoTrường Tiểu học Lý Thường KiệtÔn tậpCâu kể Ai thế nào?ÔN BÀI CŨCâu kể Ai thế nào?Chủ ngữVị ngữAi? (Con gì?Cái gì?)Thế nào?Trả lời câu hỏiTrả lời câu hỏiChủ ngữ Ý nghĩaCấu tạoChỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất, trạng thái được nêu ở VNDanh từ ( cụm DT)Vị ngữ Ý nghĩaCấu tạoTrạng tháiTính chấtđặc điểmCủa sự vật nói đến ở CNTính từ ( cụm TT)Động từ (cụm ĐT) Bài 1. Cho đoạn văn: (1) Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. (2) Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. (3) Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. (4) Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng.a/ Trong đoạn văn trên những câu kể Ai thế nào? là câu số mấy. b/ Xác định CN - VN những câu kể Ai thế nào? vừa tìm được phần a.(1) Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. (2) Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. (3) Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. (4) Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng.a/ Trong đoạn văn trên những câu kể Ai thế nào? là câu số mấy. (1)(2)(3)(4) b/ Xác định CN - VN những câu kể Ai thế nào? vừa tìm được phần a.(1) Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. (2) Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. (3) Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. (4) Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng.CNVNCNVNCNVNCNVN Bài 2. Thêm bộ phận vị ngữ để tạo câu kể Ai thế nào? cho các bộ phận chủ ngữ sau:a/ Cây phượng ở sân trường em b/ Con mèo nhà em ....................c/ Chiếc bút của em .....................................................Bài 2. Thêm bộ phận vị ngữ để tạo câu kể Ai thế nào? cho các bộ phận chủ ngữ sau:a/ Cây phượng ở sân trường em đỏ rực dưới ánh nắng mặt trời.b/ Con mèo nhà em với bộ lông mượt màu trắng.c/ Chiếc bút của em màu đỏ sẫm.Ngô Minh Huyền - 4A Bài 3. Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong mỗi câu sau:a/ Mặt trăng lấp ló sau đám mây. b/ Nước chảy cuồn cuộn.c/ Cánh đại bàng rất khoẻ. d/ Màu vàng trên lưng chú lấp lánh.d/ Màu vàng trên lưng chú lấp lánh.a/ Mặt trăng lấp ló sau đám mây. b/ Nước chảy cuồn cuộn.c/ Cánh đại bàng rất khoẻ. VNVNVNVN Bài 4: Gạch dưới bộ phận CN – VN trong câu sau và cho biết câu văn đó là kiểu câu kể nào?a/ Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, bản làng chìm trong biển mây mù. b/ Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất. c/ Đằng xa, trong mưa mờ, bóng những nhịp cầu sắt uốn cong vắt qua dòng sông lạnh. d/ Mùa xuân, một thế giới ban trắng trời, trắng núi. d/ Mùa xuân, một thế giới ban trắng trời, trắng núi.a/ Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, bản làng chìm trong biển mây mù.b/ Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất.c/ Đằng xa, trong mưa mờ, bóng những nhịp cầu sắt uốn congCNVN=> Câu kể Ai thế nào?CNVN=> Câu kể Ai thế nào?vắt qua dòng sông lạnh.CNVN=> Câu kể Ai thế nào?CNVN=> Câu kể Ai thế nào? Bài 5. Khoanh vào dòng nào đã tạo thành câu trong các dòng dưới đây:a/ Cơn giông tối đi qua và để lại. b/ Những cô bé ngày xưa nay đã trở thành.c/ Mặt nước loang loáng. d/ Trên mặt nước loang loáng. Bài 6: Viết đoạn văn miêu tả một cây hoa mà em yêu thích. (trong đó có sử dụng câu kể Ai thế nào?) Gợi ý : - Cây hoa đó là cây hoa gì ?- Đặc điểm về thân cây, lá, hoa- Từ ngữ miêu tả các đặc điểm đó : có thể sử dụng từ láy, các tính từ, từ gọi tả, gợi cảm,.- Nghệ thuật sử dụng : so sánh, nhân hóa.làm cho cây hoa đẹp và gần gũi hơn.Bài 6: Viết đoạn văn miêu tả một cây hoa mà em yêu thích. (trong đó có sử dụng câu kể Ai thế nào?) Trên sân thượng nhà em, bố em trồng rất nhiều loài hoa. Em thích nhất là cây hoa hồng đang đua nhau khoe sắc. Hoàng hậu của các loài hoa là hoa hồng. Cánh hoa khép kín tròn nụ trong lớp đài hoa xanh tươi. Sương mai và nắng sớm réo gọi nàng hồng hé cười chúm chím lộ sắc hoa đỏ nhung trong cánh đài xanh biếc đã bắt đầu bung nhè nhẹ. Hoa hồng này thuộc giống hồng nhung có vẻ đẹp lộng lẫy. Hoa to bằng ly uống trà của bố em. Mỗi bông hoa có nhiều lớp cánh mỏng, mềm mại và mịn màng xếp chồng lên nhau. Càng vào lớp trong , cánh càng nhỏ và cuốn chặt để lộ nhụy vàng li ti bên trong, cuốn hút ong bướm. Mỗi sáng em đứng tập thể dục, hoa tỏa hương ngào ngạt. Nắng càng lên cao bông hoa càng đẹp rực rỡ vì hoa hồng luôn tràn đầy sức sống. Hoa hồng tỏa ngát mùi hương khắp sân, nhìn hoa rung rinh theo gió em thấy bông hồng thật đẹp, càng ngắm em càng cảm thấy yêu chúng hơnDặn dòChữa lại các bài làm sai. Nếu đoạn văn chưa theo trình tự mêu tả nhất định thì con nên viết lại.Ôn lại ghi nhớ về CN, VN của câu kể Ai thế nào? CÔ CHÀO TẠM BIỆT CÁC CON
File đính kèm:
- bai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_22_on_tap_cau_ke_ai_the.ppt