Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 11: Đại từ xung hô - Năm học 2018-2019

Hoạt động 1: Phần nhận xét

Bài 1:

Đọc đoạn văn và cho biết

1. Đoạn văn có những nhân vật nào?

2. Các nhân vật đang làm gì?

3. Những từ in đậm trong đoạn văn được dùng để thay thế cho những nhân vật nào?

Chị đẹp là nhờ cơm gạo, sao chị khinh rẻ chúng tôi thế?

Ta đẹp là do công cha công mẹ, chứ đâu nhờ các ngươi.

Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.

Qua cách xưng hô đối đáp

 giữa Cơm, Gạo, Hơ Bia,

 em hãy cho biết:

4. Những từ nào chỉ người nó

5. Những từ nào chỉ người nghe?

6. Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới?

 

ppt21 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 11: Đại từ xung hô - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: ĐẠI TỪ XƯNG HÔBÀI CŨNHẬN XÉT BÀI KIỂM TRALUYỆN TỪ VÀ CÂUĐẠI TỪ XƯNG HÔHoạt động 1: Phần nhận xét3. Những từ in đậm trong đoạn văn được dùng để thay thế cho những nhân vật nào?1. Đoạn văn có những nhân vật nào?2. Các nhân vật đang làm gì?Bài 1: Đọc đoạn văn và cho biếtHoạt động nhóm đôiCƠMTHÓC GẠONghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.HƠ BIAChị đẹp là nhờ cơm gạo, sao chị khinh rẻ chúng tôi thế?Ta đẹp là do công cha công mẹ, chứ đâu nhờ các ngươi.4. Những từ nào chỉ người nói?5. Những từ nào chỉ người nghe?6. Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới?Qua cách xưng hô đối đáp giữa Cơm, Gạo, Hơ Bia, em hãy cho biết:*Từ chỉ người hay vật được nhắc tới: *Từ chỉ người nghe: *Từ chỉ người nói:Theo em cách xưng hô của mỗi nhân vật ở đoạn văn trên thể hiện thái độ của người nói như thế nào?Chúng tôi, taChị, các ngươiChúngCƠMChị đẹp là nhờ cơm gạo , sao chị khinh rẻ chúng tôi thế?Ta đẹp là do công cha công mẹ , chứ đâu nhờ các ngươi.Bài 2:Thể hiện sự tôn trọng, lịch sựThể hiện sự kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoạiBài 3:-Với thầy, cô.-Với bố, mẹ.-Với anh, chị, em.-Với bạn bè.: Xưng là con: Xưng là em, anh (chị): Xưng là tôi, tớ, mình : Xưng là con, em, cháuTìm những từ em vẫn dùng để xưng hô:Thế nào là đại từ xưng hô? - Từ được người nói dùng để chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp (tôi, chúng tôi; ta, chúng ta; mày, chúng mày..) - Thể hiện rõ thứ bậc, tuổi tác, giới tính (ông, bà, anh, chị, em, cháu... ) -Khi xưng hô, cần chú ý chọn từ cho lịch sự. ♦Đại từ xưng hô:Hoạt động 2: Ghi nhớQuan sát tranh và nói thành lời phần đối thoại có dùng đại từ xưng hôỪ, thấy rồi. cùng đến đó xem đi! . nhìn kìa! Đẹp quá!CậuTớChúng mìnhơi,. ở đâu vậy?.. đang ở trên cành cây đó.AnhchúngChúng nóCho. xem với!emHoạt động 3: Luyện tậpĐã gọi là chậm như rùa mà cũng đòi tập chạy à !Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn!Rùa mà dám chạy thi với thỏ sao?Ta chấp chú em một nửa đường đó.Bài 1:Kiêu căng, coi thường rùaTự trọng, lịch sự với thỏĐoạn văn có những nhân vật nào?Nội dung đoạn văn là gì?Bài 2:Bồ ChaoTu HúBồ Các và các bạn Chọn các đại từ xưng hô tôi, nó, chúng ta thích hợp với mỗi chỗ trống:Bài 2:Bồ Chao hốt hoảng kể với các bạn:- và Tu Hú đang bayTôi ngước nhìn lênTôi tựa như một cái cầu xe lửaNó- cũng từng bay qua cái trụ đó.Tôi cao hơn tất cả những ống khói,Nónhững trụ buồm, cột điện mà thường gặp.chúng taHoạt động 4:Trò chơi “MÈO MI MI UỐNG SỮA”Chúng tôi chỉ thích uống những bát sữa có đại từ xưng hô.AnhTớChúng taTôiHoaVớiNhưngNóChúng tôi AnhTớChúng taTôiHoaVớiNhưngNóChúng tôi Dũng cảmDũng cảmTôiAnhChúng taTôiTớChúng tôi AnhNóNóChúng tôiChúng taTớLUYỆN TỪ VÀ CÂUĐẠI TỪ XƯNG HÔKÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ SỨC KHOẺ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_5_tuan_11_dai_tu_xung_ho_nam_h.ppt
Giáo án liên quan