Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 22: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (Tiết 1) - Năm học 2019-2020

2.Tìm thêm những cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ điều kiện – kết quả, giả thiết – kết quả.

 Để thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết- kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:

- Một quan hệ từ : Nếu, hễ, giá, thì,.

- Hoặc một cặp quan hệ từ: nếu.thì.; nếu nhƯ.thì.;hễ .thì.; hễ mà.thì.; giá.thì.

Bài 1. Tìm vế câu chỉ điều kiện (giả thiết) vế câu chỉ kết quả và các quan hệ từ nối chúng trong những câu sau:

a)Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày một ngày được mấy đường.

b)Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng.

Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương.

Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm.

Là người, tôi sẽ chết cho quê hương.

Câu chuyện cậu bé thông minh

Câu chuyện nói về một cậu bé thông minh. Đã giúp cha mình trả lời được một câu hỏi vô cùng hóc búa của một viên quan khi ông ta đang nhìn thấy hai cha con đang cày ruộng.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 22: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (Tiết 1) - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÀÔN BàI Cũ Để thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng như thế nào? Lấy Ví dụ.Luyện từ và câuNối các vế câu ghép bằng quan hệ từSgk/38Luyện từ và câu1.Cách nối và cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép sau đây có gì khác nhau?a) Nếu trời trở rét thì con phải mặc thật ấm.b) Con phải mặc ấm, nếu trời rét.Vế điều kiệnVế kết quảVế kết quảVế điều kiện2.Tìm thêm những cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu cóquan hệ điều kiện – kết quả, giả thiết – kết quả. Để thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết- kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:- Một quan hệ từ : Nếu, hễ, giá, thì,...- Hoặc một cặp quan hệ từ: nếu...thì...; nếu nhƯ....thì...;hễ ...thì...; hễ mà...thì...; giá....thì...GHI NHỚ: ÀLUYệN TậPBài 1. Tìm vế câu chỉ điều kiện (giả thiết) vế câu chỉ kết quả và các quan hệ từ nối chúng trong những câu sau:b)Nếu là chim, tụi sẽ là loài bồ cõu trắng.a)Nếu ụng trả lời đỳng ngựa của ụng đi một ngày được mấy bước thỡ tụi sẽ núi cho ụng biết trõu của tụi cày một ngày được mấy đường. Nếu là hoa, tụi sẽ là một đúa hướng dương.Nếu là mõy, tụi sẽ là một vầng mõy ấm.Là người, tụi sẽ chết cho quờ hương.Theo cậu bộ thụng minh.Trương Quốc KhỏnhCõu chuyện cậu bộ thụng minhCõu chuyện núi về một cậu bộ thụng minh. Đó giỳp cha mỡnh trả lời được một cõu hỏi vụ cựng húc bỳa của một viờn quan khi ụng ta đang nhỡn thấy hai cha con đang cày ruộng.Viờn quan hỏi:-Này ụng lóo! Trõu của lóo cày một ngày được mấy đường?Cậu bộ đỏp:a)Nếu ụng trả lời đỳng ngựa của ụng đi một ngày được mấy bước thỡ tụi sẽ núi cho ụng biết trõu của tụi cày một ngày được mấy đường. Theo cậu bộ thụng minh.Vế điều kiệnVế kết quảb)Nếu là chim, tụi sẽ là loài bồ cõu trắng.Nếu là hoa, tụi sẽ là một đúa hướng dương.Nếu là mõy, tụi sẽ là một vầng mõy ấm.Là người, tụi sẽ chết cho quờ hương.Trương Quốc KhỏnhVế giả thiếtVế kết quảVế kết quảVế kết quảVế giả thiếtVế giả thiếtNhững dũng thơ này chớnh là lời của bài hỏt “Tự nguyện” do nhạc sĩ Trương Quốc Khỏnh sỏng tỏc năm 1968 tại Sài Gũn, trong phong trào hỏt cho đồng bào tụi nghe. Để thể hiện ước vọng độc lập, hũa bỡnh và tự do tỏc giả đó sử dụng những biểu tượng: chim bồ cõu trắng, đúa hoa hướng dương hay vầng mõy ấm. Đặc biệt trong cõu thơ cuối tỏc giả viết: Là người tụi sẽ chết cho quờ hương. Để thể hiện khỏt vọng lớ tưởng của những người con Việt Nam đối với đất nước của mỡnh.Chốt KT: Vế Đk ( GT) sẽ xày ra trước, vế KQ sẽ xảy ra tiếp theo.a) chủ nhật này trời đẹp chúng ta sẽ đi cắm trại.b) bạn Nam phát biểu ý kiến cả lớp lại trầm trồ khen ngợi.c) ta chiếm đưưược điểm cao này trận đánh sẽ rất thuận lượi.điểm cao : là vị trớ quan sỏt từ trờn cao xuống dưới trận địa2. Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi ô trống để tạo ra những câu ghép chỉ điều kiện- kết quả hoặc giả thiết – kết quả.b) bạn Nam phát biểu ý kiến cả lớp lại trầm trồ khen ngợi.a) chủ nhật này trời đẹp chúng ta sẽ đi cắm trại.c) ta chiếm đưưược điểm cao này trận đánh sẽ rất thuận lượi.NếuNếu như thỡthỡHễthỡHễ mà thỡthỡNếuGiỏ thỡ3.Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ điều kiện- kết quả hoặc giả thiết kết quả.a) Hễ em đưược điểm tốt....b) Nếu chúng ta chủ quan....c).... thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.V1: ĐKV1: ĐK

File đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_5_tuan_22_noi_cac_ve_cau_ghep.ppt
Giáo án liên quan