I. MỤC TIÊU:
Học sinh nắm được khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh các số hữu tỷ.
Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ vẽ trục số và biểu diễn số hữu tỷ trên trục số.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
79 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 989 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tiết 1 : Tập hợp Q các số hữu tỷ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày25 / 08 / 2008
Chương I : Số hữu tỷ- Số thực
Tiết 1 : Tập hợp Q các số hữu tỷ.
Mục tiêu:
@ Học sinh nắm được khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh các số hữu tỷ.
@Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q.
II. Phương tiện dạy học:
Sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ vẽ trục số và biểu diễn số hữu tỷ trên trục số.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Phần ghi bảng
?
Hãy nêu ví dụ về 3 phân số
bằng nhau?
?1
GV giới thiệu khái niệm số hữu tỷ:
GV giới thiệu ký hiệu tập hợp số hữu tỷ
HS làm các câu hỏi 1;2
?
?
Số tự nhiên a có là số hữu tỷ không? số hữu tỷ có là số tự nhiên không?
Hãy nêu mối quan hệ giữa ba
tập hợp: Số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỷ
Làm câu hỏi 3
GV: Tương tự như đối với số nguyên ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỷ trên trục số.
GV hướng dẫn HS làm theo SGK.
GV hướng dẫn đổi phân số ra hỗn số
1.Số hữu tỷ.
Ta có thể viết:
các số 4; 0; -0,3; là các số hữu tỷ.
*) Số hữu tỷ là số được viết dươí dạng (a; b Z; b0).
Ký hiệu tập hợp số hữu tỷ: Q
?2
Số nguyên a là số hữu tỷ vì
a được viết dưới dạng;
2. Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số
?3
GV: Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỷ x gọi là điểm x.
VD: Điểm N còn đọc là điểm
? Nêu một số phương pháp so sánh hai phân số?
Làm hỏi 4 (HS tự làm)
GV: để so sánh hai số hữu tỷ ta viết
chúng về dạng phân số rồi so sánh các phân số.
HS có thể tự làm
GV giới thiệu khái niệm số hữu tỷ dương, số hữu tỷ âm.
?5
? 0 là số hữu tỷ dương hay số hữu tỷ âm?
HS làm
0
-1
1
M
VD1: Biểu diễn số trên trục số
VD 2: Biểu diễn số trên trục số
0
1
-1
N
3. So sánh hai số hữu tỉ:
?4
So sánh và
VD1: So sánh -0,6 và
Giải : Ta có –0,6 =; =
Vì -6 0 nên < hay –0,6<
VD2: So sánh và 0
Ta có: =; 0= mà < Nên <0
- Nếu x<y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y.
- Số hữu tỷ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỷ dương.
- Số hữu tỷ bé hơn 0 gọi là số hữu tỷ âm.
là các số hữu tỷ âm.
là các số hữu tỷ dương.
IVBài tập cũng cố:
Cho HS làm các bài tập 1; 3
Bài 1:
Bài 3: So sánh các số hữu tỷ
a) và
Ta có: ;
Vì nên x<y
b) . Vậy x=y
* Hướng dẫn bài số 5
Ta có x<y hay a<b a+a<b+a và a+b<b+b hay 2a<a+b<2b
V.Bài tập về nhà:
Làm các bài tập 2, 4, 5 SGK; 6, 8,9 sách bài tập
Ngày28 /08 / 2008
Tiết 2: Cộng, trừ số hữu tỷ
I.Mục tiêu:
@Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỷ, hiểu quy tắc chuyển vế, có kỹ năng làm các phép tính cộng trừ số hữu tỷ và kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.
II. Phương tiện dạy học.
SGK; SGV.
III .Các hoạt động dạy học:
2. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Phần ghi bảng
Kiểm tra kiến thức cũ.
Nêu quy tắc cộng trừ hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu.
Nêu quy tắc chuyển vế (đã học ở lớp 6).
? Nhắc lại khái niệm số hữu tỷ. Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể thực hiện như thế nào ?
GV:Ta có thể cộng trừ hai số hữu tỷ bằng cách viết chúng về dạng phân số rồi thực hiện cộng trừ các phân số
GV cho học sinh đọc vd1 và làm câu hỏi 1.
GV có thể gọi hai HS lên bảng trình bày câu hỏi 1
GV: Tương tự trong tập hợp Z, trong tập hợp Q ta cũng có quy tắc chuyển vế
HS đọc quy tắc ở SGK.
Yêu cầu HS đọc ví dụ ở SGK .
GV cho một ví dụ khác
HS làm câu hỏi 2
GV cho HS cả lớp làm và gọi hai HS lên bảng trình bày
Cộng, trừ hai số hữu tỷ
*) Phép cộng số hữu tỷ có tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
*) Mỗi số hữu tỷ đều có một số đối.
*) Với (a, b ) ta có:
x+y =
?1
a)
b)
2. Quy tắc chuyển vế.
Quy tắc: (SGK)
VD: Tìm x biết :
Giải: Theo quy tắc chuyển vế ta có:
Vậy x=
?2. Tìm x biết: a)
b)
Giải
HS có thể trình bày theo các cách khác nhau.
Chẳng hạn:
GV nêu chú ý
HS làm các bài 6c, 6d, 9a, 9c
áp dụng quy tắc “chuyển vế” ta có:
b)
Vậy
Chú ý : (SGK)
3. Bài tập áp dụng
Bài 6 c)
d)
Bài 9 a) Tìm x biết:
áp dụng quy tắc “chuyển vế” ta có:
. Vậy
c) áp dụng quy tắc “chuyển vế” ta có:
. Vậy
IV. Bài tập về nhà:
Làm các bài tập 6. a,b; 7; 8; 9.b,d; 10 (SGK)
Ngày 2 / 09 / 2009
Tiết 3: Nhân, chia số hữu tỷ
I. Mục tiêu:
@Học sinh nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, hiểu khái niệm tỷ số của hai số hữu tỷ, có kỹ năng thực hiện nhân, chia số hữu tỷ.
II. Phương tiện dạy học:
SGK, SGV, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV và HS
Phần ghi bảng
Kiểm tra kiến thức cũ:
Nêu quy tắc nhân, chia các phân số, các tính chất của phép nhân trong Z, phép nhân phân số?
GV: Ta thấy mọi số hữu tỷ đều viết được dưới dạng phân số nên ta có thể nhân, chia hai số hữu tỷ bàng cách viết chúng về dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân, chia phân số.
? Nếu viết được thì tích x và y được tính như thế nào?
HS tự trả lời và đọc SGK
HS đọc VD ở SGK
GV lấy một VD khác
? Hãy viết công thức tính thương hai số hữu tỷ x và y với ?
HS đọc VD ở SGK
Làm câu hỏi
?Hãy nhắc lại khái niệm tỷ số của hai số?
Lấy ví dụ
GV nêu chú ý
HS tự đọc VD và lấy VD khác.
Nhân hai số hữu tỷ:
Với ta có:
VD: Tính
Chia hai số hữu tỷ
Với ta có x:y =
? Tính :
a.
b. .
Chú ý: Cho , thương của phép chia x cho y gọi là tỷ số của hai số x và y.
Ký hiệu: hoặc x:y
VD: Tỷ số của hai số và 2,5 đượclà
- 5,4:2,5 =
Bài tập cũng cố:
HS làm các bài tập 12a, 13c, 14 (SGK) tại lớp.
Bài 12a) Viết thành tích hai số hữu tỷ.
Ta có:
Bài 13c)
Bài 14) GV treo bảng phụ (bài 14) lên bảng cho HS lên điền kết quả.
Bài tập về nhà.
Làm các bài tập còn lại ở SGK.
Làm các bài 17->23 sách bài tập.
------------------------------------------------
Ngày 4 / 09 / 2008
Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
I. Mục tiêu:
@Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ, xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ, có kỹ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, biết vận dụng các tính chất các phép toán về số hữu tỷ để tính toán hợp lý.
III Tiêns trench dạy học
Hoạt động của GV và HS
Phần ghi bảng
1).Kiểm tra kiến thức cũ:
Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên? lấy ví dụ
Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỷ.
Làm bài tập 16a
Tính:
Em đã sử dụng những tính chất nào?
GV: Tương tự như khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên ta có khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.
HS làm câu hỏi 1.
Em có nhận xét gì về giá trị của x và từ đó làm câu b;
GV nêu tổng quát.
HS đọc ví dụ ở SGK,
GV lấy VD khác, HS viết kết quả.
? Hãy nhận xét giá trị của:
và 0
và
và x?
HS làm câu hỏi 2
GV: Để cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta có thể viết chúng về dạng phân số rồi thực hiện
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ x ký hiệu là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
?1. Điền vào chổ trống
a, Nếu x=3,5 thì=3,5
Nếu x0
Nếu0 x
thì =
Ta có: =
VD: x=12,4 thì =
y= thì =
Nhận xét:
=
?2. Tìm
(HS tự làm)
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
* Khi thực hành các quy tắc về dấu, về giá trị trị tuyệt đối tương tự như số nguyên,
HS đọc ví dụ ở SGK rồi làm
Lưu ý: quy tắc về dấu trong phép nhân và phép chia.
HS làm câu hỏi 3
VD: Tính :
a) (-3,24)+(-2,36)=-(3,24+2,36)=-5,6
b)3,142- 4,231=3,142+(- 4,231)=
- (4,231-3,142)=-1,089
c) (-1,2).2,5=-(1,2.2,5)=-3
Lưu ý: x.y>0; nếu x; y cùng dấu
x.y<0; nếu x,y khác dấu
VD: (-0,408):(-0,34)=0,408:0,34=1,2
-0,408: 0,34=-(0,408:0,34)=-1,2
?3.
–3,116+0,263=-(3,116-0,263)=-2,853
(-3,7).(-2,16)=3,7.2,16
3)ài tập cũng cố:
HS làm các bài 17, 19, 20 tại lớp
Bài 17: Câu a, c đúng
Bài 19: yêu cầu HS nói rõ cách làm của mỗi bạn
Tuy nhiên làm theo bạn Liên dễ nhẫm hơn.
Từ đó áp dụng vào bài 20. a, b
Bài 20. a) 6,3+(-3,7)+2,4+(-0,3)=(6,3+2,4)+=8,7+(-4)=4,7
b) (-4,9) +5,5+4,9+(-5,5)=+
4)Bài tập về nhà:
Làm các bài tập 18; 20c, 21->26 (SGK).
Làm các bài tập 31-> 38(Sách bài tập) dành cho HS khá, giỏi
Ngày 4 /09/ 2008
Tiết 5: Luyện tập
I. Mục tiêu:
@Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về số thập phân, kỹ năng tính nhanh, tính hợp lý, các bài toán về giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ, kỹ năng dùng máy tính bỏ túi.
II. Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra kiến thức cũ .
Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ? Nêu cách tính, lấy ví dụ.
Để thực hiện các phép tính về số thập phân ta thực hiện như thế nào
2. Bài luyện tập.
A. Bài tập sử dụng kiến thức về giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ.
Gọi HS lên chữa các bài 17; 25
GV cho cả lớp nhận xét, GV bổ sung(nếu cần)
Bài 17(HS1)
b, hoặc
c,
d,
Bài 25 (HS2)
Tìm x:
a,
b,
GV Lưu ý HS cách trình bày
B. Bài tập về các phép tính về số thập phân.
Bài 21(HS 3) lưu ý HS trước hết hãy rút gọn các phân số.
Bài 22 (HS TB) trước hết so sánh các số trong nhóm số hữu tỷ dương và các số trong nhóm số hữu tỷ âm.
Ta có: mà 3.13<10.4
; mà
Vậy ta có:
Bài 23:
Khi so sánh cần lưu ý dùng phân số trung gian nào? (thông thường là 0 hoặc 1).
GV hướng dẫn bài 24: Chú ý thứ tự thực hiện các phép tính.
C. GV hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi SHARP-TK340 hoặc
Casio Fx 220.
Sau đó cho HS thực hành với bài 26.
Còn thời gian GV giới thiệu khái niệm phần nguyên phần lẽ.
*) Cho ; là phần nguyên của x(là số nguyên lớn nhất không vượt quá x.
.
VD :
*) gọi là phần lẻ của x (là hiệu: x-)
VD: thì =0,3- 0 = 0,3
x=-2,1 thì =-2,1-(-3)=0,9
D. Bài tập về nhà.
Làm các bài tập còn lại của SGK.
Làm các bài tập 31->35 Sách bài tập.
Tìm phần nguyên phần lẻ của x:
x=5,4 x=
x= -2,6
x= x=-2006
Ngày 8 / 09 / 2008
Tiết 6: Luỹ thừa của một số hửu tỷ.
I. Mục tiêu:
@Học sinh hiểu được khái niệm luỹ thừa với số mủ tự nhiên của một số hữu tỷ, biết qui tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc luỹ thừa của luỹ thừa.
@Có kỷ năng vận dụng các qui tắc trên trong giải toán.
II Phương tiện dạy học:(Sách giáo khoa, sách giáo viên...)
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV và HS
Phần ghi bảng
Kiểm tra kiến thức cũ .
Nêu kháiniệm luỹ thừa với số mủ tự nhiên của một số tự nhiên?
Nêu các qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
GV: Các qui tắc cũng được áp dụng cho luỹ thừamà cơ số là số hửu tỷ,vào bài học...
Bài mới:
Tương tự ta có luỹ thừa của số hửu tỷ.
Học sinh đọc định nghĩa.
Gv: Cách đọc xn
HS tự chứng minh
(có thể tham khảo SGK)
Làm câu hỏi 1
GV có thể gọi HS lên bảng trình bày
Tương tự quy tắc tính tích, thương hai luỹ thừa cùng cơ số.
Nêu quy tắc với cơ số là số hữu tỷ.
1.Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
Định nghĩa: (Sgk)
xn =x.x....x ( xQ, nN, n >1)
n tich số
x là cơ số, n là số mũ
Qui ước x1 =x, xo =1()
*) Nếu ta có
(với a, b )
?1 Tính
2. Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
Với
Làm câu hỏi 2
Tương tự với cơ số là số tự nhiên hãy phát biểu quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa?
Làm câu hỏi 3
Hoặc tính
Hãy rút ra công thức tổng quát.
áp dụng vào làm câu hỏi 4
HS làm các bài 27, 28, 30a tại lớp
?2 Tính
a)
b)
3. Luỹ thừa của luỹ thừa
?3. Tính và so sánh
a)
b)
Tổng quát:
?4.
a)
b)
4. Bài tập cũng cố
Bài 28: GV yêu cầu HS tự nhận xét GV chốt lại:
Luỹ thừa bậc chăn của số hữu tỷ âm cho kết quả là số dương.
Luỹ thừa bậc lẽ của số hữu tỷ âm cho kết quả là số âm.
Bài 30a:
5.Bài tập về nhà:
Làm các bài tập 29, 30b, 31-> 33(SGK)
Ngày 15 / 09 / 2008
Tiết 7: Luỹ thừa của một số hữu tỷ.
I. Mục tiêu:
@ Học sinh nắm vững hai qui tắcvề luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
@Có kỷ năng vận dụng các qui tắc trên trong tính toán.
II. Phương tiện dạy học:
Sách giáo khoa,sách giáo viên
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
Nêu qui tắc tính tích hai luỹ thừa cùng cơ số, áp dụng tính 33 . 32 ?
Nêu qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, áp dụng tính (32 )3
Làm câu hỏi 1
HS tự tính và rút ra nhận xét
Tương tự đối với câu b
? Hãy rút ra nhận xét tổng quát?
GV giới thiệu công thức HS đọc bằng lời.
GV nhấn mạnh công thức áp dụng hai chiều.
Làm câu hỏi 2
Cho cả lớp làm và gọi hai HS lên bảng trình bày.
Làm câu hỏi 3
GV hướng dẫn HS làm theo trình tự như trường hợp 1 và rút ra nhận xét đi đến tổng quát
Luỹ thừa của một tích.
?1.
Tính và so sánh
a)
22.52 = 4.25 =100
Ta có (2.5)2= 22.52
b)
Ta có
Công thức :(x.y)n = xn.yn
?2. Tính
a)
b) (1,5)3.8 =(1,5)3.23=(1,5.2)3=33=27
2. Luỹ thừa của một thương
?3. Tính và so sánh
a)
hay
b)
HS đọc bằng lời
áp dụng làm câu hỏi 4
GV gợi ý : Viết 27 thành 33
Làm câu hỏi 5
Lưu ý: có thể bỏ qua dấu “-” với luỹ thừa bậc chẵn
hay
Công thức: ;
?4.
?5.
a)
b)
3. Bài tập cũng cố:
Bài 34:
Xét tính đúng sai:
GV phân tích những chổ sai của bạn Dũng để HS không mắc phải với trường hợp tương tự.
Bài 37: HS làm, GV chú trọng câu d.
d)
GV hướng dẫn các bài 35, 36
4. Bài tập về nhà.
Làm các bài tập còn lại phần bài tập và bài tập phần luyện tập
--------------------------------------
Ngày 15 /9 /2008
Tiết 8 Luyện tập
I. Mục tiêu:
@Rèn luyện kỷ năngthực hiện các phép tính luỹ thừa, áp dụng các tính chất luỹ thừa vào giải toán.
II. Phương tiện dạy học:
Sách giáo khoa, sách giáo viên,sách bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
Nêu qui tắc tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương?
áp dụng làm bài 36.
Viết dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỷ.
108 . 28 = = 208
158 .94 =158 .3 8= 458
272 : 253 =36 :56 =
2. Bài luyện tập.
Dạng 1:Rèn luyện kỷ năng áp dụng các qui tắc trực tiếp.
Bài 38.
Gọi hs lên bảng trình bày
HD: Xét số mũ 27; 18
227= (23)9 = 89
318= (32)9 = 99
Do 89 < 99 nên 227 < 318.
Bài 39. (HS trình bày)
x10 = x7.x3
x10 = x12:x2
x10 = (x2)5
Bài 42. Tìm số tự nhiên n biết:
a. = 2 16 = .2 24 =2n +1 n+1 = 4 n = 3
b. = -27 = . = n=7
(HS có thể trình bày cách khác)
Dạng2 Phối hợp các qui tắc trong tính toán và bài tập nâng cao.
Bài 40c.
Bài 41a:
Bài 43:
GV có thể hướng dẫn HS
S=(1.2)2+(2.2)2+(2.3)2+...+(2.10)2
=22(12+22+32+...+102)=4.385=1540
* Cho HS đọc bài thêm ở SGK
Bài tập bổ sung:
Bài 56 (Sách bài tập) So sánh 9920 và 999910
Ta có 9920 =(992)10=(9801)10<999910
Hoặc 999910=(99.101)10=9910.10110>9910.9910
Bài 59 (Sách bài tập)
CM:
Ta có
2.Bài tập về nhà:
Làm các bài tập còn lại (SGK)
Tìm biết
1.
2. 5-x =
Ngày 17 / 9 / 2008
Tiết 9: Tỉ lệ thức
I. Mục tiêu
@Học sinh hiểu thế nào là tỷ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỷ lệ thức:
@Nhận biết tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức, biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức trong giải toán.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Phần ghi bảng
GV có thể dẫn dắt từ bài cũ:
Hai phân số và bằng nhau với điều kiện nào? và đặt vấn đề:
Ta mở rộng nếu có hai phân số bằng nhau thì mối quan hệ giữa chúng gọi là gì?
GV thôngbáo hai tỷ số và bằng nhau lập thành một tỷ lệ thức.
?. Thế nào là một tỷ lệ thức?
? Hãy phát biểu dưới dạng khác?
Hai tỷ lệ bằng nhau lập thành một tỷ lêh thức.
? Hai phân số bằng nhau lập thành một tỷ lệ thức không?
GV giới thiệu số hạng, trung tỷ, ngoại tỷ.
?. Để xét xem hai tỉ số có lập thành một tỷ lệ thức không ta làm như thế nào?
Ta so sánh hai tỷ số đó.
Làm câu hỏi 1
1. Định nghĩa:
VD1:
So sánh hai tỷ số và
Ta có hay
Định nghĩa: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỷ số
*. Cách viết hoặc a:b=c:d
VD: là một tỷ lệ thức
a, b, c, d là các số hạng.
a, d gọi là ngoại tỷ.
b, c gọi là trung tỷ
?1. a) ;
Hay
b) ;
?Hãy tính tích treong tỷ và tích ngoại tỷ của một tỷ lệ thức rồi nêu nhận xét.
Làm câu hỏi 2
Từ đẵng thức a.n =b.m ta suy ra được những cặp phân số nào bằng nhau?
Tương tự áp dụng đối với a,b,m,n là các số hữu tỷ.
?Từ tỷ lệ thức hãy rút 1 số hạng qua 3số hạng kia?
GV: Nếu biết 3số hạng của một tỷ lệ thức ta tính được số hạng còn lại.
HS làm các bài 44b, 45 tại lớp.
Vậy và không lập thành một tỷ lệ thức
2. Tính chất
Tính chất 1:
Ta có
?2. ta có a.d = b.c
Tính chất 2:
Nếu a, b, c, d ; a.d=b.c ta có
; ; ;
Ta có a=; ...
Kết luận: (SGK)
a.d = b.c (a,b,c,d0 )
; ; ;
Bài 44b:
Bài 45:
28:14=2 ta có : 28: 14 = 2
2,1:7=
8:4 = 2 3:10 = 0,3
Vậy ta có các tỉ lệ thức 28:14 = 8:4 ; 2,1:7=3:10
Hướng dẫn về nhà:
Xem lại nội dung bài học
Làm các bài tập trong SGK và SBT
---------------------------------------------
Ngày 20 / 9 / 208
Tiết 10. Luyện tập
I. Mục tiêu:
@Khắc sâu khái niệm tỉ lệ thức, rèn luyện kỹ năng biến đổi tỷ lệ thức và các bài tập liên quan qua các tính chất của nó.
II. Phương tiện dạy học
SGK, SGV, sách bài tập, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
Định nghĩa tỉ lệ thức? Lấy ví dụ
Nêu các tính chất của tỷ thức?
Làm bài tập 48
Lập tất cả các tỷ lệ thức từ
HS làm và GV nhận xét bổ sung (nếu cần).
2. Bài luyện tập:
Hướng dẫn HS làm các dạng bài tập sau:
Dạng 1: Xác định hai tỷ số có lập thành một tỷ lệ thức không?
Bài 49:
a) 3,5:5,25=;
Vậy 3,5 : 5,25 và 14 : 21 lập thành một tỷ lệ thức và viết: 3,5:5,25 = 14:21
d)
vậy hai tỷ số trên không lập thành một tỷ lệ thức.
Dạng 2: Lập tỷ lệ thức từ 4 số:
Bài 52: Hãy chọn câu trả lời đúng. Từ ta suy ra:
a. b. c. d.
GV lưu ý HS những trường hợp dễ sai
Bài 51:
Lập tất cả các tỷ lệ thức có từ 4 số sau:
1,5; 2; 3,6; 4,8
Giải: Ta có 2.3,6 =1,5.4,8 (=7,2) suy ra ; ; ;
Dạng 3: Tìm một số hạng của tỉ lệ thức biết 3 trong 4 số hạng của nó.
Bài 50
Học sinh tự điền các số hạng chưa biết để tìm ra thứ tự các chữ cái và đọc kết quả
BINH THƯ YÊU LƯƠC
+GV hướng dẫn bài 53.
Trước hết kiểm tra kết quả:
Một tỷ số khác có thể rút gọn tương tự:
VD :
GV có thể hướng dẫn HS cách tìm ra những tỷ số tương tự.
+ GV tổng kết các dạng bài của toán tỷ lệ thức và ra thêm một số bài tập ở sách bài tập.
----------------------------------------------------------------
Ngày 25 / 9 / 2008
Tiết 11: Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
I. Mục tiêu:
@Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỷ số bằng nhau, có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỷ lệ.
II. Phương tiện dạy học: (SGK, SGV)
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Phần ghi bảng
GV đặt vấn đề từ câu hỏi của phần đóng khung
+ Nêu tính chất cơ bản của tỷ lệ thức:
Làm câu hỏi 1:
(HS tự làm và so sánh)
GV đã lập được các tỷ số mới bằng cách cộng tử với tử, mẫu với mẫu hoặc trừ tử cho tử, mẫu cho mẫu để được các các tỷ số bằng các tỷ số trong tỷ lệ thức.
Với trường hợp tổng quát còn đúng không?
GVhướng dẫn h/s so sánh
với bằng cách đặt
Làm bài tập 54 (sgk)
Đây là bài toán quen thuộc tìm 2 số biết tổng và tỉ số.
GV:tính chất trên còn được áp dụng cho dãy tỷ số bằng nhau.
Gv nhấn mạnh đặc điểm của tỷ số mới .
Đọc vd ở sgk.
Chú ý: Thay dùng dãy tỷ số bằng nhau bởi tỉ lệ với
Làm câu hỏi 2
HS làm các bài tập 55; 57 tại lớp.
Gọi HS lên bảng trình bày.
1. Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.
?1. Cho tỷ lệ thức
So sánh
Giải:
Ta có:
Mà
Xét tỷ lệ thức
Gọi giá trị chung của các tỷ số đó là k ta có
a=b.k
c=d.k suy ra
Với b+d;b-d
Vậy
(b
Bài tập 54 Tìm x ,y biết và x+y=16
Giải ;
Từ ta có =
Từ
+ Ap dụng cho dãy tỷ số bằng nhau
từ suy ra:
VD(sgk)
2. Chú ý:
Khi có dãy ta nói các số a;b;x tỷ lệ với m;n;y và viết a:b:x=m:n:y
?2 Gọi số học sinh của 3 lớp7A; 7B; 7C lần lượt là a; b ;c thì:
3. Bài tập ứng dụng:
Bài 55:
x:2 =y:(-5) và x-y =-7
Ta có:
Từ
Bài 57:
Gọi số bi của Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c
Ta có: và a+b+c=44
Từ (1) suy ra
Hướng dẫn về nhà
Xem lại nội dung bài học
Làm các bài tập 56, 58, 59-> 64(SGK)
----------------------------------------------
Ngày 3 / 10 / 2008
Tiết 12: Luyện tập
I. Mục tiêu:
@ Rèn luyện kỹ năng dùng tính chất dãy tỷ số bằng nhau giải các bài tập về tỷ lệ, luyện kỹ năng tính toán.
II. Phương tiện dạy học:
SGK, sách bài tập...
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra liến thức cũ:
? Nêu tính chất của dãy tỷ số bằng nhau? áp dụng làm bài tập 56.
? Khi nói a; b; c tỷ lệ với x; y; z có nghĩa là gì?
2.Bài luyện tập.
Hướng dẫn HS giải các bài tập theo các dạng cơ bản sau:
Dạng 1: Sử dụng trực tiếp tính chất của dãy tỷ số bằng nhau, tính toán.
Bài 59:
Thay tỷ số giữa các số hữu tỷ bằng tỷ số giữa các số nguyên.
b)
c)
Bài 60. Tìm x trong các tỷ lệ thức:
a) => =>
Hay
d) => =>
Vậy x=
Gọi 1 HS đọc kết quả các câu b, c để lớp đối chiếu
Bài 61 (HS TB khá)
GV có thể hướng dẫn phá nét vẽ một dãy tỷ số bằng nhau:
Từ ;;
GV lưu ý HS thử lại kết quả.
Bài 62: (HS khá)
Hướng dẫn: làm xuất hiện x, y
Vậy (HS có thể làm cách khác)
Dạng 2:Các bài toán sử dụng khái niệm tỷ lệ.
Bài 64:
Gọi HS các khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là a; b; c; d (a, b, c, d )
Ta có: và b-d =70
Từ suy ra
Hướng dẫn bài 63:
làm các bài tập....(sách bài tập)
Hướng dẫn về nhà
Xem lại nội dung bài học
Đọc trước bài mới
Bài tập bổ sung:
Tìm x; y; x biết : và x+2y-3z =-159
--------------------------------------------
Ngày 3/10/2008
Tiết 13: Số thập phân hữu hạn
Số thập phân vô hạn tuần hoàn
I. Mục tiêu:
Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Nắm được số hữu tỷ là số có thể biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Phần ghi bảng
? Viết các số sau dưới dạng số thập phân:
5,0
12
0,4166...
Nêu nhận xét kết quả?
GV thông báo:
? Hãy viết các số sau dưới dạng số thập phân: ?
Hãy phân tích các mẫu của các số trên ra từng số nguyên tố và nhận xét
20=22.5 12=22.3
25=52 9=32
8=23
GV đặt vấn đề chuyển mục
Yêu cầu HS giải thích rõ.
? Các số sau viết được dưới dạng nào?
Làm câi hỏi
GV: Người ta chứng minh được mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một sặnhũ tỉ
1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
VD1:
VD2:
Nhận xét :
Trong VD2 phép chia không chấm dứt
*) Các số thập phân như ở VD1 gọi là số thập phân hữu hạn.
*) Xét số 0,4166... số 6 được lạp lại vô hạn lần ta goi số 0,4166... là số thập phân vô hạn tuần hoàn, 6 gọi là chu kỳ và viết:
0,41(6).
2. Nhận xét:
+ Nếu với (a; b)=1 mà b không chứa tỷ số nguyên tố nào khác 2 và 5 thì viết được thành số thập phân hữu hạn.
+ Nếu b có chứa tỷ số nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được số thập phân vô hạn tuần hoàn.
VD: là số thập phân hữu hạn.
là số thập phân vô hạn tuần hoàn
?.
Các phân số: Được các số hữu hạn
HS đọc phần kết luận ở SGK, HS làm các bài 65, 67 (SGK).
Cho HS cả lớp làm bài GV gọi HS lên bảng chữa.
viết được số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Chú ý: 0,(4)= 0,(1).4=
Kết luận: (SGK)
3. Bài tập cũng cố:
Bài 65: Vì 8=23; 20=22.5;125=53 ta có
bài 67: a=
có thể điền ba trường hợp
Bài tập về nhà:
Làm các bài 66, 68-> 72.
Ngày10/10/2008
Tiết 14 : Luyện tập
I. Mục tiêu:
Khắc sâu khái niệm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. Rèn luyện kỹ năng viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại.
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
Với điều kiện nào thì phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
Với điều kiện nào thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
áp dụng làm bài tập 68
Lưu ý: cần viết các phân số ở dạng tối giản rồi xét mẫu số.
Chia thành hai nhóm:
Nhóm 1:
Nhóm 2:
2. Bài luyện tập:
Bài 69:
Viết về dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
a, 8,5 : 3 = 2,8(3)
b, 18,7 : 6 = 3,11(6)
c, 58:11 = 5,(27)
d, 14,2: 3,53 = 4,(264)
Bài 70:
Viết các số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số tối giản
a, 0,32=
b, -0,124=
d, -3,12 =
Bài 71:
Viết các phân số dưới dạng số thập phân
Sau khi HS viết
Nên cho HS tiếp tục với
GV hướng dẫn:
Ta có thể sử dụng những kết quả trên để viết số thập phân vô hạn tuần hoàn thành phân số và công nhận:
0,(a) = a.0,(1).
=
Bài 72:
GV hướng dẫn HS tự làm
0,(31) = 31.0,(01) = 31.
0,3(13) = 0,3+0,0(13) =0,3+=0,3
Vậy 0,(31) = 0,3(13).
Bài tập bổ sung:
Viết các số sau về dạng phân số:
5,(3); -1,(36); 1,0(45)
Các bài 90, 91, 92 (Sách bài tập)
Bài 90:
a, x<a<y với x= 313,9543...
y= 314,1762...
có vô số số a thoả mãn. Chẳng hạn a=313,96
a= 314, 16
Bài 91:
0,(37) = 0,(01).37 =
0,(62) =
do đó 0,(37) + 0,(62) =1.
Ngày 17/ 10 /2008
Tiết 15: Làm tròn số
I. Mục tiêu.
Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. Nắm vững và sử dung thành thạo các qui ước làm tròn số, sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV và HS
Phần ghi bảng
GV đặt vấn đề: làm tròn số
Xét trên trục số: số 4 gần với 4,3 hơn là 5 số 5 gần vơi 4,9 hơn là 4
Cách đọc:Gần bằng (xấp xĩ)
Gv khẳng định:
0,5 qui tròn thành 1
Làm câu hỏi 1
GV: Ta viết số tròn nghìn gần với số 72900 nhất (là 73000)
? Làm tròn số 82940 đến hàng trăm.
GV :Cách nói làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3 (chính xác đến hàng phần nghìn)
? Từ những ví dụ trên em hãy cho biết cách làm tròn số như thế nào?
Hs đọc ở sgk.
Cho hs đọc một vd ở sgk.
Làm câu hỏi 2.
Cho cả lớp làm gọi hs lên bảng trình bày.
Học sinh làm các bài 74; 73 ;75 tại lớp.
1. Ví dụ:
VD1: làm
File đính kèm:
- DAI 7.doc