Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Bài 1: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật (Tiết 13)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức :Học sinh biết được :

- Hiểu được nội dung cơ bản của một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ .

- Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật .

2. Kĩ năng :

 - Thực hiện được các tiêu chuẩn quy định quy tắc ghi kích thước trên bản vẽ .

 3. Thái độ :

 - Thầy : Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học ,logíc ,nhiệt tình .

 - Trò : Chú ý lắng nghe bài học .

 

doc108 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Bài 1: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật (Tiết 13), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1. TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KĨ THUẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức :Học sinh biết được : Hiểu được nội dung cơ bản của một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ . Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật . Kĩ năng : - Thực hiện được các tiêu chuẩn quy định quy tắc ghi kích thước trên bản vẽ . 3. Thái độ : - Thầy : Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học ,logíc ,nhiệt tình . - Trò : Chú ý lắng nghe bài học . II.CÁC CHUẨN BỊ CẦN THIẾT Trọng tâm : Cách chia khổ giấy ,cách vẽ các nét vẽ vvà cách ghi chử số kích thước . Chuẩn bị : Phóng to hình 1.3 , 1.5 SGK,tham khảo sách trước . III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC MỚI Nội Dung Bài Học Hoạt động của Thầy Hoạt động củaTrò * Ý nghĩa của việc tiêu chuẩn hoá bản vẽ: - Tránh hiểu sai,hiểu nhầm gây tổn thất trong sản xuất . - Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật cho học sinh . -Nâng cao chất lượng và năng suât lao động I. KHỔ GIẤY Kí hiệu A0 A1 A2 A3 A4 Kích thước (mm) 1189 x 841 841 x 594 594 x 420 420 x 297 297 x 210 Mỗi bản vẽ đều có khung vẽ và khung tên .Khung tên được đặt ở góc phải phía dưới bản vẽ . II.Tỉ LỆ Là tỉ số giữa kích thước thật của vật thể với kính thước đo được trên hình vẽ của vật thể đó . Có ba loại tỉ lệ : phóng to,thu nhỏ ,nguyên hình . III. NÉT VẼ Các Loại Nét Vẽ Tên gọi Hình dạng Ưùng dụng Nét liền đậm Đường bao thấy ,cạnh thấy . Nét liền mảnh Đường kích thước Đường gióng Đường gạch gạch trên mặt cắt . Nét lượn sóng Đường giới hạn một phần hình cắt Nét đứt mãnh Đường bao khuất ,cạnh khuất Nét gạch chấm mãnh Đường tâm Đường trục đôí xứng Chiều Rộng Nét vẽ (SGK) IV.CHỮ VIẾT (SGK) V.GHI KÍCH Tầm qua trọng của việc ghi kích thước : Nếu kích thước ghi sai àngười đọc bản vẽ hiểu sai àthi công các chi tiết sai àthiệt hại rất lớn về kinh tế . Các Nguyên Tắc Ghi Kích Thước : - Đường gióng và đường gi kích thước được vẽ bằng nét liền mãnh .Đường gióng kẽ vuông góc với đường ghi kích thước . - Mũi tên đường gióng phải chạm vào đường ghi kích thước và đường gióng không cắt đường ghi kích thước . - Chử số kích thước : chỉ trị số kích thước thật của vật thể ,nó không phụ thuộc vào tỉ lệ bản vẽ .Được viết phía trên đường ghi kích thước và nó phụ thuộc vào độ nghiên của đường ghi kích thước . - Trên bản vẽ kĩ thuật không đo đơn vị đo độ dài . - Kích thước của đường tròn được ghi là Þ . - Kích thước cung tròn được ghi là R . Hình d và g sai GV: Nói rõ cho học sinh hiểu được ý nghĩa của việc tiêu chuẩn hoá bản vẽ . Hoạt động 1 : Tìm hiểu khổ giấy . GV: Giải thích : + TCVN 7285 :2003 + ISO 5457 :1999 Đối với bản vẽ kĩ thuật thì khổ giấy của bản vẽ được quy định sẵn theo TCVN.Chúng được chia ra các khổ giấy như sau : A0,A1,A2,A3,A4 . GV: Yêu cầu học sinh quan sát bảng 1.1 SGK và hãy cho biết cách chia các khổ giấy từ khổ A0 thành A1,A2,A3 và A4 như thế nào ? GV: Nhận xét ,kết luận và dùng khổ giấy A0 thực hiện thao tác chia khổ giấy ra làm các khổ A1,A2 A3 và A4 cho học sinh quan sát . GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.2 SGK và giồi thiệu cho học sinh về khung vẽ khung tên . Hoạt động 2 : Tìm hiểu về tỉ lệ . GV: Khi các em chụp hình thì các em thấy kích thước hình ảnh của mình so với kích thước chín bản thân mình như thế nào ? GV: Nhận xét và hỏi vậy tỉ lệ là gì ? GV: Nhận xét ,kết luận . GV:Có bao nhiêu loại tỉ lệ GV: Nhận xét ,kết luận Hoạt động 3 : Tìm hiểu nét vẽ . GV: Yêu cầu học sinh xem bảng 1.2 SGK kết hợp với hình 1.3 phóng to và hỏi : Quan sát hình 1.3 SGK cho thầy biết A1 thể hiện nét vẽ gì ? và được ứng dụng để vẽ những phần nào của vật thể ? GV:Nhận xét ,kết luận GV: Thế còn B1,B2,B3 thì sao ? GV: Nhận xét ,kết luận . GV: Em nào cho thầy biết C1 và F1 thể hiện nét vẽ ghì ? và được ứng dụng để vẽ phần nào của vạt thể ? GV : Nhận xét ,kết luận . GV: Còn G1,G2 thì sao ? GV: Nhận xét ,kết luận . GV: Yêu cầu học sinh về nhà kẽ bảng 1.2 SGK vào tập . GV: Yêu cầu học sinh về nhà xem sách . GV: Yêu cầu học sinh về nhà xem sách . Hoạt động 4: Tìm hiểu các nguyên tắc ghi kích thước . GV: Nếu trên bản vẽ kích thước ghi sai hoặc gây nhầm lẫn cho người đọc thì dẫn đến hậu quả gì ? GV:Nhận xét ,giải thích và kết luận tầm quan trọng của việc ghi kích thước . GV: Sử dụng hinh2 1.5 SGK yêu cầu học sinh quan sát và hỏi : Đường gióng và đường ghi kích thước được vẽ bằng nét vẽ gì ?;đường gióng được vẽ như thế nào so với đường ghi kích thước ? mũi tên đường ghi kích thước được vẽ như thế nào ? GV: Sử dụng hình 1.5 SGK giải thích các nguyên tắc ghi kích thước cho học sinh nghe . GV: Yêu cầu học sinh lập lại các nguyên tắc khi ghi kích thước . GV: Nhận xét,kết luận . GV: Yêu cầu học sinh nhận xét các cách ghi kích thước ở hình 1.8 SGK xem cách ghi kích thước nào sai. GV:Nhận xét ,kết luận . HS:Lắng nghe HS: Lắng nghe HS: Quan sát và trả lời ,một em khác bổ sung HS: Lắng nghe , quan sát và ghi bài HS:Lắng nghe HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Ghi bài HS: Trả lời HS: Ghi bài HS: Quan sát ,trả lời . HS: Lắng nghe . HS: Trả lời . HS: Lắng nghe . HS: Trả lời HS: Lắng nghe . HS: Trả lời . HS: Lắng nghe . HS : Về kẽ bảng vào tập . HS: Suy nghĩ ,trả lời . HS: Lắng nghe ,ghi bài HS: Trả lời (2 em) HS: Lắng nghe HS: Trả lời HS:Lắng nghe,ghi bài . HS:Nhận xét ,em khác bổ sung. HS:Lắng nghe 4.Tổng Kết - Đánh Giá : - Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học : cách chia khổ giấy ,các nét vẽ ,các nguyên tắc ghi kích thước . - Nhận xét đánh giá tiết học . - Các em về nhà và xem trước bài kế tiếp . IV. RÚT KINH NGHIỆM -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kí duyệt bài soạn tuần 01 Bài 2. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Học sinh biết được : Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc . Biết được vị trí các hình chiếu trên bản vẽ . 2. Kĩ năng : - Vẽ được hình chiếu đơn giản . 3. Thái độ : - Thầy : Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học ,logíc ,nhiệt tình . - Trò : Chú ý lắng nghe bài học . II. CÁC CHUẨN BỊ CẦN THIẾT 1. Trọng tâm : Vị trí tương đối của vật thể và các mặt phẳng hình chiếu .Cách bố trí hình chiếu trên bản vẽ . 2. Chuẩn bị : Phóng to hình 2.1 , 2.3 SGK,tham khảo sách trước,chuẩn bị vật thật bằng mos . III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nội dung kiểm tra : Có các khổ giấy nào trong bản vẽ kĩ thuật ,tỉ lệ là gì ? Hình thức kiểm tra : Kiểm tra miệng 3. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC MỚI Nội Dung Bài Học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò I. PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ I * Thực hiện phép chiếu vuông góc (hướng chiếu vuông góc với mặt phằng hình chiếu ). * Vật thể được đặt tương đối trong hệ trục toạ độ cấu thành bởi ba mặt phẳng hình chiếu .Các mặt phẳng hình chiếu này vuông góc với nhau . * Sau khi có các hình chiếu trên ba mặt phẳng hình chiếu :đứng,cạnh ,bằng ta xoay một góc 900 ở hai mặt phẳng chiếu cạnh và chiêú bằng àchiếu đứng phía trên bằng phía dưới và cạnh phía tay phải . II.PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ 3 * Thực hiện phép chiếu vuông góc (hướng chiếu vuông góc với mặt phằng hình chiếu ). * Vật thể được đặt tương đối trong hệ trục toạ độ cấu thành bởi ba mặt phẳng hình chiếu .Các mặt phẳng hình chiếu này vuông góc với nhau . * Sau khi có các hình chiếu trên ba mặt phẳng hình chiếu :đứng,cạnh ,bằng ta xoay một góc 900 ở hai mặt phẳng chiếu cạnh và chiêú bằng àchiếu bằng phía trên,chiếu đứng phía dưới chiếu bằng và chiếu cạnh phía tay trái chiếu đứng . Hình chiếu Hướng chiếu Tên gọi A B C 1 x Chiếu cạnh 2 x Chiếu bằng 3 x Chiếu đứng PPCG 1 3 1 2 PPCG 3 2 1 3 Hoạt động 1 : Tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ nhất . GV: Sử dụng mô hình vật thể thật thực hiện chiếu lần lược :chiêú đứng ,chiếu cạnh ,chiếu bằng .Sau đó thực hiện thao tác trình bày các hình chiếu đó lên trên bản vẽ . GV: Hỏi ,trong PPCG1 vật thể được đặt như thế nào đối với các mặt phẳng hình chiếu ? GV:Sau khi chiếu ,mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh được xoay như thế nào ? GV:Trên bản vẽ các hình chiếu được bố trí như thế nào ? GV: Nhận xét ,kết luận . Hoạt động 2 : Tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ 3. GV: Sử dụng mô hình vật thể thật thực hiện chiếu lần lược :chiêú đứng ,chiếu cạnh ,chiếu bằng .Sau đó thực hiện thao tác trình bày các hình chiếu đó lên trên bản vẽ . GV: Hỏi ,trong PPCG3 vật thể được đặt như thế nào đối với các mặt phẳng hình chiếu ? GV:Sau khi chiếu ,mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh được xoay như thế nào ? GV:Trên bản vẽ các hình chiếu được bố trí như thế nào ? GV: Nhận xét ,kết luận . GV: Hỏi vị trí của ba hình chiếu đứng ,cạnh ,bằng ở PPCG1 có gì khác so với ba hình chiếu đứng,cạnh,bằng ở PPCG3 ? GV: Nhận xét ,kết luận . GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập trang 13 SGK . GV:Nhận xét ,kết luận . HS:Quan sát ,lắng nghe . HS:Trả lời . HS: Trả lời . HS:Trả lời HS: Ghi bài HS:Quan sát ,lắng nghe . HS:Trả lời . HS: Trả lời . HS:Trả lời HS: Ghi bài HS: Suy nghĩ ,trả lời HS: Ghi bài HS: Làm bài HS: Ghi bài 4.Tổng Kết - Đánh Giá : - Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học : PPCG 1;PPCG 3 . - Nhận xét đánh giá tiết học . - Các em về nhà và xem trước bài kế tiếp . IV- RÚT KINH NGHIỆM ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Kí duyệt bài soạn tuần 01 ] Bài 3. THỰC HÀNH VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : Học sinh biết được : - Vẽ được ba hình chiếu : chiếu đứng,chiếu cạnh,chiếu bằng . Ghi được các kích thước trên hình chiếu của vật thể đơn giản . Trình bày được bản vẽ theo tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật . 2. Kĩ năng : - Vẽ phải đúng theo quy trình công nghệ. 3. Thái độ : - Thầy : Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học ,logíc ,nhiệt tình . - Trò : Chú ý lắng nghe bài học . II. CÁC CHUẨN BỊ CẦN THIẾT 1. Trọng tâm : Lập được bản vẽ gồm ba hình chiếu :đứng,cạnh,bằng . 2. Chuẩn bị : Phóng to hình 3.2, 3.4 SGK,tham khảo sách trước, mô hình giá chữ L thật bằng mos. Học sinh chuẩn bị thước, compa, bút chì, giấy III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nội dung kiểm tra : Hình thức kiểm tra : Kiểm tra lấy điểm miệng 3. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC MỚI Nội Dung Bài Học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò I. QUY TRÌNH LẬP BẢN VẼ : Bước 1:Vẽ khung vẽ ,khung tên . Bước 2 : Phân tích hình dạng của vật thể và chọn các hướng chiếu . Bước 3 : Xác định vị trí các hình chiếu trên bản vẽ bằng khung hình chữ nhật (vẽ bằng nét lợt) Bước 4:Vẽ từng phần cuả vật thể bằng nét liền mãnh . Bước 5:Tô đậm các nét thấy và dùng các nét đứt để biểu diễn cạnh khuất ,đường bao khuất . Bước 6:Ghi kích thước cuả vật thể và hoàn thiện bản vẽ . II.THỰC HÀNH LẬP QUY TRÌNH VÀ VẼ BẢN VẼ. Bài tập trang 21 SGK từ bài 1 đến bài 6 (hình 3.9) Hoạt Động 1 : Giới thiệu quy trình lập bản vẽ kĩ thuật . GV: Sử dụng mô hình giá chữ L thật trình bày các bước tiến hành theo đúng quy trình lập bản vẽ kĩ thuật. GV:Cuối cùng ta có một bản vẽ hoàn thiện như hình 3.8 SGK. Hoạt động 2 : Thực hành vẽ bản vẽ kĩ thuật . GV: Yêu cầu học sinh xem hình 3.9 SGK và chọn cho mình một hình thích hợp sau đó lập quy trình của bản vẽ và thực hiện vẽ bản vẽ trên tờ giấy A4 sau cho bản vẽ hoàn thiện . GV: Gom các bản vẽ của học sinh đã vẽ xong về nhà nhận xét ,đóng góp ý kiến . HS:Chú ý lắng nghe. HS: Quan sát cách trình bày bản vẽ . HS:Quan sát hình và chọn đề bài cho riêng mình .Lập quy trình và thực hiện vẽ bản vẽ trên khổ giấy A4 . HS: Nộp bản vẽ : 4. Tổng Kết - Đánh Giá : - Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học : các bước trình bày bản vẽ . - Nhận xét đánh giá thái độ và chuẩn bị của học sinh ,đánh giá tiết học . - Các em về nhà và xem trước bài kế tiếp . IV. RÚT KINH NGHIỆM -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kí duyệt bài soạn tuần 02 Bài 4. MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : Học sinh biết được : - Hiểu được một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt. Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản đơn giản . 2. Kĩ năng : Vẽ đựơc hình cắt của vật thể . 3. Thái độ : - Thầy : Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học ,logíc ,nhiệt tình . - Trò : Chú ý lắng nghe bài học . II. CÁC CHUẨN BỊ CẦN THIẾT 1. Trọng tâm : Khái niệm về hình cắt và mặt cắt ,cách vẽ các loại mặt cắt và hình cắt khác nhau . 2. Chuẩn bị : Phóng to hình 4.1, 4.2 SGK,tham khảo sách trước,mô hình giá chữ L thật bằng mos. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nội dung kiểm tra : Hình thức kiểm tra : Kiểm tra miệng 3. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC MỚI Nội Dung Bài Học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò I.KHÁI NIỆM VỀ MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT * Mặt phẳng cắt là mặt phẳng đi xuyên qua vật thể * Mặt cắt là phần tiếp xúc của vật thể đối với mặt phẳng cắt . * Là hình biểu diễn bề mặt bị cắt và không bị cắt của vật thể lên trên bản vẽ . II.MẶT CẮT Mặt cắt chập : * Được vẽ trên hình chiếu ,các đường bao thấy được vẽ bằng nét liền mãnh ,sử dụng để biểu diễn các mặt cắt có hình dạng đơn giản . 2. Mặt cắt rời *Được vẽ ở ngoài hình chiếu ,các đường bao thấy được vẽ bằng nét liền mãnh ,được đặt gần hình chiếu và liên hệ với hình chiếu bằng nét chấm gạch mảnh . III. HÌNH CẮT + Hình cắt toàn bộ :sử dụng 1 mặt phẳng cắt ,biểu diễn toàn bộ hình dạng bên trong của vật thể . + Hình cắt một nữa :Dùng cho vật thể có tính đối xứng ,dùng hai mặt phẳng cắt vuông góc với nhau . + Hình cắt cục bộ : Biểu diễn một phần bị cắt của vật thể dưới dạng hình cắt ,được giới hạn bằng nét lượn sóng . Hoạt động 1 : Tìm hiểu về mặt cắt và hình cắt . GV: Sử dụng mô hình bằng mos có hình dạng chữ L giống trong hình 4.1 SGK sau đó dùng con dao làm mặt phẳng cắt ,cắt hình vật thể ra làm đôi .Sau đó chỉ cho các em biết đâu là mặt phẳng cắt ,đâu là mặt cắt ,đâu là hình cắt và hỏi : GV: Mặt phẳng cắt là gì ? GV: Nhận xét,kết luận. GV:Mặt cắt là gì ? GV:Nhận xét,đánh giá . GV: Hình cắt là gì ? GV:Nhận xét,đánh giá . Hoạt động 2 : Tìm hiểu mặt cắt . GV: Sử dụng hình 4.2 và 4.3 SGK giới thiệu cho học sinh về mặt cắt chập được trình bày như thế nào. GV:Mặt cắt chập thường dùng để biểu diễn trong trường hợp nào ? GV: Nhận xét,kết luận . GV: Sử dụng hình 4.4 SGK giới thiệu cho học sinh về mặt cắt rời được trình bày như thế nào. Hoạt động 3 : Tìm hiểu hình cắt . GV: Sử dụng hình 4.5,4.6 và 4.7 giải thích cho các em biết đâu là hình cắt toàn bộ ,đâu là hình cắt một nữa ,đâu là hình cắt cục bộ .Chỉ cho các em biết nên sử dụng các loại hình cắt trong trường hợp nào . GV:Vẽ hình minh họa và giải thích . GV:Vẽ hình minh họa và giải thích . HS: Quan sát HS:Trả lời HS:Ghi bài HS:Trả lời HS:Ghi bài HS:Trả lời HS:Ghi bài HS: Quan sát,lắng nghe . HS: Trả lời HS:Ghi bài HS: Quan sát,lắng nghe . HS: Quan sát,lắng nghe và ghi bài . HS: Quan sát,lắng nghe và ghi bài . HS: Quan sát,lắng nghe và ghi bài . 4. Tổng Kết - Đánh Giá : - Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học : . - Nhận xét đánh giá thái độ và chuẩn bị của học sinh ,đánh giá tiết học . - Các em về nhà xem trước bài kế tiếp và làm bài tập trang 24 và 25 SGK . IV. RÚT KINH NGHIỆM -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kí duyệt bài soạn tuần 02 Bài 5. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : Học sinh biết được : - Hiểu được khái niệm về hình chiếu trục đo . Biết cách vẽ mặt hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản . 2. Kĩ năng : Vẽ đựơc hình chiếu trục đo của vật thể . 3. Thái độ : - Thầy : Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học ,logíc ,nhiệt tình . - Trò : Chú ý lắng nghe bài học . II. CÁC CHUẨN BỊ CẦN THIẾT 1. Trọng tâm : Cách vẽ hình chiếu trục đo . 2. Chuẩn bị : Phóng to hình 5.1 SGK,tham khảo sách trước,mô hình khối hình hộp vuông mos. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nội dung kiểm tra : Vẽ hình cắt một nữa của gối cột trong hình 4.9 SGK Hình thức kiểm tra : Kiểm tra miệng 3. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC MỚI Nội Dung Bài Học Hoạt Động của Thầy Hoạt động của Trò I. KHÁI NIỆM + Hệ thống : Phương chiếu l ,vật thể chiếu ,mặt phẳng chiếu ,thực hiện bằng phép chiếu song song . + Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song . * Các thông số cơ bản của hình chiếu trục đo : + Góc trục đo :O’Y’,O’X’,O’Z’ là trục đo các góc X’O’Y’,X’O’Z’và Z’O’Y’ gọi là góc trục đo + Hệ số biến dạng : Là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài của đoạn thẳng đó . + Đặc trưng cho sự biến dạng theo trục O’X’ kí hiệu là p = O’A’/OA + Đặc trưng cho sự biến dạng theo trục O’Y’ kí hiệu là q = O’B’/OB + Đặc trưng cho sự biến dạng theo trục O’Z’ kí hiệu là r = O’C’/OC II. PHƯƠNG PHÁP VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Vuông Góc đều Xiên góc cân - l vuông góc với mặt phẳng hình chiếu . - p = q = r =1 -X’O’Y’=X’O’Z’= Z’O’Y’= 1200 + Phương pháp vẽ : Bước 1: Đặt vật thể vào hệ trục toạ độ ,chon một mặt phẳng làm mặt phẳng cơ sở để xây dựng các mặt khác . Bước 2 : Vẽ các cạnh của vật thể theo trục OX Bước 3 : Vẽ các cạnh của vật thể theo trục OY Bước 4 : Vẽ các cạnh của vật thể theo trục OZ. Bước 5 : Vẽ các đường vát nghiêng của vật thể Bước 6 : Tẩy các đường nét phụ ,tô đậm các cạnh thấy và hoàn thành hình chiếu trục đo . - l không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu . - p = r = 1 q = 0,5 -X’O’Y’= Z’O’Y’= 1350 X’O’Z’= 900 + Phương pháp vẽ : Bước 1: Đặt vật thể vào hệ trục toạ độ ,chon một mặt phẳng làm mặt phẳng cơ sở để xây dựng các mặt khác . Bước 2 : Vẽ các cạnh của vật thể theo trục OX Bước 3 : Vẽ các cạnh của vật thể theo trục OY Bước 4 : Vẽ các cạnh của vật thể theo trục OZ. Bước 5: Vẽ các đường vát nghiêng của vật thể Bước 6 : Tẩy các đường nét phụ ,tô đậm các cạnh thấy và hoàn thành hình chiếu trục đo . Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình chiếu trục đo . GV: Sử dụng hình 5.1 SGK phóng to giới thiệu cho học sinh biết cách xây dựng hình chiếu trục đo GV: Hệ thống xây dựng hình chiếu trục đo gồm những gì ? GV: Nhận xét,kết luận GV:Vậy hình chiếu trục đo là gì ? GV: Nhận xét,kết luận GV:Nếu phương chiếu l song song với mặt phẳng hình chiếu P’ hoặc song song với một trong các trục toạ độ thì hình chiếu trục đo sẽ như thế nào ? GV: Nhận xét,giải thích cho học sinh hiểu GV: Quan sát hình 5.1 SGK giữa độ dài đoạn thẳng OA với độ dài đoạn thẳng O’A’ có gì khác biệt ? GV: Hệ số biến dạng là gì ? GV: Nhận xét,kết luận Hoạt động 2 : Tìm hiểu phương pháp vẽ hình chiếu trục đo . GV: Có bao nhiêu loại hình chiếu ? GV:Phương chiếu l của hai loại này ? GV:Thế còn hệ số biến dạng ? GV: Góc trục đo của nó như thế nào ? GV: Nhận xét,kết luận ghi nội dung trong bảng. GV: Thực hiện các thao tác vẽ hình chiếu trục đo theo các bước . GV: Cho hình một vật thể đơn giản yêu cầu các em vẽ hình chiếu trục đo của vật thể theo một trong hai phương pháp xiên góc cân hoặc vuông góc đều . HS: Quan sát HS : Trả lời HS: Ghi bài HS: Trả lời HS:Ghi bài HS: Suy nghĩ trả lời HS: Lắng nghe HS: Quan sát,trả lời HS: Trả lời HS: Ghi bài HS: Trả Lời HS:Trả lời HS:Trả lời HS:Trả lời HS:Lằng nghe,ghi bài HS : Quan sát HS: Làm bài 4. Tổng Kết - Đánh Giá : - Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học : . - Nhận xét đánh giá thái độ và chuẩn bị của học sinh ,đánh giá tiết học . - Các em về nhà xem trước bài kế tiếp và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết cho tiết thực hành . IV. RÚT KINH NGHIỆM ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kí duyệt bài soạn tuần 03 Bài 6. THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : Học sinh biết được : - Đọc được hình chie

File đính kèm:

  • docGIAOAN CN11 MOI 3COT.doc
Giáo án liên quan