a) Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ.
Địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (<1000m) chiếm 85% diện tích (núi cao > 2000m chỉ chiếm 1%)
39 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 12 - Bài 6: Đất nước có nhiều đồi núi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Đặc điểm chung của địa hìnhNhận xét về đặc điểm địa hình Việt Nam200015001000 LÁT CẮT NGANG MÔ TẢ CẤU TRÚC ĐỊA HÌNH VIỆT NAMĐồng bằngMiền đồi núiChủ yếu là núi thấp (khoảng 1000m)a) Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ. Địa hình đồng bằng và đồi núi thấp ( 2000m chỉ chiếm 1%)b) Cấu trúc địa hình đa dạngĐịa hình được vận động Tân Kiến Tạo là trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt.b) Cấu trúc địa hình đa dạngThấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Namb) Cấu trúc địa hình đa dạng- Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính:+ Hướng vòng cung(vùng núi Đông Bắc và Nam Trung Bộ)+ Hướng tây bắc – đông nam (từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã)Phong hóa, xâm thựcHang độngHang độngc) Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùaNêu những biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa.Núi thấp, đỉnh nhọn, sườn cheo leo, ghồ ghềd) Địa hình chịu tác động của con ngườiNêu ví dụ chứng minh tác động của con người tới địa hình nước ta2. Các khu vực địa hìnha.Khu vực đồi núi -Địa hình núi chia thành 4 vùng.Địa hình Việt NamVùng Đơng BắcVùng Tây BắcVùng Trường Sơn BắcVùng Trường Sơn NamĐịa hình Việt NamVùng Đơng BắcVùng Tây BắcVùng Trường Sơn BắcVùng Trường Sơn NamVùng Đơng BắcVùng Đơng BắcĐịa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng NamKhu Đơng BắcKhu Việt BắcKhu đồng bằng Bắc BộSơng Lục NamSơng Kinh ThầySơng Thương15001000500TBĐNLát cắt địa hìnhTỉ lệ ngang 1 : 3 000 000Tỉ lệ đứng 1 : 100 000Khu Đơng BắcKhu Việt BắcKhu đồng bằng Bắc BộSơng Lục NamSơng Kinh ThầySơng ThươngSơn nguyên Đồng Văn15001000500Các con sơng cũng theo hướng vịng cung(hướng sơng theo hướng núi)Giáp biên giới cịn cĩ các khối núi đá vơiCao nguyên đá Đồng VănSơng Lục NamSơng Lục NamSơng Lục NamSơng Kinh ThầySơng Kinh ThầySơng Kinh ThầyCác dịng sơng theo hướng cánh cungĐặc điểm vùng Đơng BắcGiới hạn: Vùng núi phía tả ngạn sơng Hồng.Chủ yếu là đồi núi thấp.Gồm các cánh cung mở rộng về phía Đơng Bắc và chụm lại ở Tam Đảo.Cao dần ở Tây Bắc và thấp dần ở Đơng Nam.Các núi đá vơi đồ sộ ở Hà Giang.Các dịng sơng cũng theo hướng cánh cung (sơng Kinh Thầy, Lục Nam...)Địa hình Việt NamVùng Tây BắcNgồi ra cịn cĩ các dãy núi giáp biên giới Xen giữa là các vùng núi thấp, cao nguyên và sơn nguyên đá vơiLát cắt địa hìnhTỉ lệ ngang 1 : 3 000 000Tỉ lệ đứng 1 : 100 000Các thung lũng sơng cùng hướng xen giữa các dãy núiNúi Tây BắcKhám phá dãy Hồng Liên Sơn Địa hình cao nhất Việt NamĐặc điểm vùng Tây BắcGiới hạn: Nằm giữa sơng Hồng và sơng Cả.Địa hình cao nhất nước ta, dãy Hịang Liên Sơn.(Fansipan-3143m)Các dãy núi hướng Tây Bắc Đơng Nam, xen giữa là các cao nguyên đá vơi. (Mộc Châu, Sơn La)Nằm giữa các dãy núi là các sơng cùng hướng TB-ĐN.Địa hình Việt NamĐịa hình Việt NamCao ở 2 đầuThấp ở giữaCao ở 2 đầuThấp ở giữaThấp dần từ Tây sang ĐơngĐNTBMiền đồi núiĐồng bằngMực nước biểnĐộ cao (m) 1000 – 0 – Đặc điểm vùng Trường Sơn BắcGiới hạn: từ sơng Cả đến núi Bạch Mã.Hướng Tây Bắc-Đơng Nam.Các dãy núi song song, so le, cao ở 2 đầu giữa cĩ vùng núi đá vơi. (Quảng Bình, Quảng Trị)Địa hình Việt NamVùng Trường sơn NamBất đối xứng sườn Đơng TâyĐồng bằng hình thành khơng liên tụcVùng Trường sơn NamCao nguyên rộng, phía đơng thẳng đứngCác khối núi Kontum, các khối núi cực nam Tây Bắc, sườn Tây thoải, sườn Đơng dốc đứng.Các cao nguyên đất đỏ ba-dan: Plây-ku, Đắk Lắk, Mơ Nơng, Lâm Viên, bề mặt bằng phẳng, độ cao xếp tầng 500-800-1000m.Đặc điểm vùng Trường Sơn NamVùng núiPhạm viĐặc điểm cơ bảnCác dạng địa hìnhĐơng BắcTả ngạn sơng HồngĐịa hình nổi bật với 4 cánh cung lớn hình rẻ quạt chụm lại ở Tam Đảo.-4 cánh cung : Đơng Triều, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Sơng Gâm.-Một số đỉnh núi cao.-Các núi đá vơi đồ sộ ở Hà Giang.-Trung tâm là vùng đồi núi thấp.-Các dịng sơng cũng theo hướng cánh cung.Tây BắcGiữa sơng Hồng và sơng CảĐịa hình cao nhất nước cùng những sơn nguyên đá vơi hiểm trở nằm song song và kéo dài theo hướng Tây Bắc-Đơng Nam.-Cĩ 3 mạch núi chính:+Phía đơng: dãy Hịang Liên Sơn.+Phía tây: núi cao và trung bình chạy dọc biên giới Việt-Lào.+Ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen lẫn sơn nguyên, cao nguyên đá vơi-Nằm giữa các dãy núi là các sơng cùng hướng TB-ĐNTỔNG KẾTVùng núiPhạm viĐặc điểm cơ bảnCác dạng địa hìnhTrường Sơn BắcNam sơng Cả tới dãy Bạch Mã-Gồm các dãy núi so le theo hướng TB-ĐN.-Cao ở 2 đầu và thấp ở giữa.-Phía bắc là vùng núi thượng du Nghệ An.-Phía Nam là vùng núi tây Thừa Thiên-Huế.-Giữa là vùng đá vơi Qủang Bình.-Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển ở vĩ tuyến 16o Bắc.Trường Sơn NamPhía Nam Bạch Mã đến vĩ tuyến 11oBGồm các khối núi và cao nguyên theo hướng Bắc-Tây Bắc, Nam-Đơng Nam.-Phía Đơng: Khối núi Kontum và cực Nam Trung Bộ cĩ địa hình mở rộng và nâng cao.-Phía Tây là các cao nguyên Kontum, Plây-ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Mơ Nơng bề mặt rộng lớn, bằng phẳng từ 500-800-1000m.a.Khu vực đồi núi -Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du.2. Các khu vực địa hìnhThế nào là địa hình bán bình nguyên?L à vùng nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằngBán bình nguyênĐịa hình Việt NamVùng bán bình nguyênVùng trung duVùng trung du (TP Hồ Chí Minh)Bài học đến đây kết thúc
File đính kèm:
- Bai 6 Dat nuoc nhieu doi nui.ppt