Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Bài 24: Vùng biển Việt Nam

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Sau bài học này, học sinh cần:

- Biết được đặc điểm tự nhiên biển Đông.

- Hiểu rõ về tài nguyên và môi trường vùng biển VN.

- Có nhận thức đúng về vùng biển chủ quyền của VN.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết, đọc lược đồ

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 789 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Bài 24: Vùng biển Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/2/2010 Người soạn: Ngày dạy:././ Tiết:../ Tuần: BÀI 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Sau bài học này, học sinh cần: - Biết được đặc điểm tự nhiên biển Đông. - Hiểu rõ về tài nguyên và môi trường vùng biển VN. - Có nhận thức đúng về vùng biển chủ quyền của VN. 2. Kỹ năng: - Nhận biết, đọc lược đồ 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu vùng biển quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường biển. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm. - Phương tiện: + Bản đồ khu vực Đông Nam Á + Tranh ảnh về tài nguyên và cảnh biển bị ô nhiễm ở VN 2. Học sinh: SGK + Các dụng cụ học tập cần thiết III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1phút) kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Trình bày đặc điểm và giới hạn lãnh thổ Việt Nam? Xác định các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền nước ta. - Vị trí địa lý và hình dạng của lãnh thổ VN có những thuận lợi và khó khăn gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay? 3. Bài mới: - Vào Bài: Muoán hieåu bieát ñaày ñuû thieân nhieân Vieät Nam caàn phaûi nghieân cöùu kó bieån Ñoâng vì bieån chieám ¾ laõnh thoå nöôùc ta, tính bieån laø moät neùt noåi baät cuûa thieân nhieân Vieät Nam. Vai troø cuûa bieån Ñoâng ngaøy caøng trôû neân quan troïng trong thôøi kì coâng nghieäp hoaù, hieän ñaïi hoùa. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài 24: “Vùng Biển Việt Nam” TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức Ø Hoạt động 1: Cá nhân - GV: Giới thiệu biển VN chỉ là một phần của biển Đông thuộc TBD. Do các nước có chung biển Đông còn chưa thống nhất việc phân định chủ quyền trên bản đồ nên diện tích, giới hạn ta nghiên cứu cả biển Đông. - Học sinh lắng nghe và quan sát trên bản đồ 1.Đặc điểm chung của vùng biển VN: a. Diện tích, giới hạn: - CH: Quan sát H24.1 xác định vị trí giới hạn biển Đông? - (Nằm từ 30 đến 260B, 1000 đến 1210Đ) - CH: Biển Đông nằm trong vùng khí hậu nào? DT? Nhận xét? - (Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, là biển lớn thứ 3 trong TBD) - Biển Đông là một biển lớn tương đối kín, diện tích 3447000km2 - CH: Quan sát H24.1 tìm vị trí và nêu tên các eo biển và các Vịnh? - Học sinh xác định trên bản đồ (Eo Đài Loan, eo Basi, eo Bala Bắc, eo Malăcca, eo Gaspa có vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan) - Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa ĐNÁ - CH: Phần biển thuộc VN trong biển Đông là bao nhiêu? Giáp vùng biển các quốc gia nào? - Giáp biển Trung Quốc, Philippin, Malaixia, Campuchia, Thái Lan, Inđônêxia. - Vùng biển VN là một phần của biển Đông có diện tích 1 triệu km2 Ø Hoạt động 2: Nhóm - CH: Quan sát H24.2 và nội dung SGK cho biết nhiệt độ nước biển thay đổi như thế nào? Và chế độ gió, mưa ở biển Đông như thế nào? - GV kết luận ( Đường đẳng nhiệt tháng 1 nhiệt độ thay đổi theo vĩ độ, càng vào phía Nam nhiệt độ càng cao, tháng 7 thay đổi từ biển vào đất liềnnhiệt độ ở biển mùa hạ mát hơn, mùa đông ấm hơn đất liền..) - CH: Quan sát H24.3 và nội dung SGK cho biết hướng chảy của các dòng biển theo mùa trên biển Đông tương ứng với 2 mùa gió chính khác nhau như thế nào? - Quan sát H24.2 trả lời + Gió hướng Tây Nam: Tháng 5 đến tháng 9, hướng Đông Bắc: Tháng 10 đến tháng 4 + Nhiệt độ thay đổi theo mùa và từ Bắc vào Nam + Lượng mưa TB: 1100 – 1300 mm/năm + Độ muối TB: 30 – 33%0 - Dòng biển mùa đông hướng : Đông Bắc – Tây Nam; Mùa hạ hướng: Tây Nam – Đông Bắc. b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển: - Nhieät ñoä nöôùc bieån noùng quanh naêm, löôïng möa nhieàu, coù doøng bieån hình thaønh vaø hoaït ñoäng theo muøa. - GV choát yù: Caùc ñaëc ñieåm cuûa bieån Vieät Nam mang tính chaát cuûa khí haäu nhieät ñôùi aåm gioù muøa. Ø Hoaït ñoäng 2: Nhoùm - Nhoùm 1: Haõy cho bieát moät soá taøi nguyeân cuûa vuøng bieån nöôùc ta? Chuùng laø cô sôû cho nhöûng ngaønh kinh teá naøo? - khoaùng saûn: Laø cô sôû cho ngaønh khai thaùc khoaùng saûn phaùt trieån. - Haûi saûn: Laø cô sôû chongaønh khai thaùc & cheá bieán haûi saûn phaùt trieån. - Maët nöôùc: Laø cô sôû cho ngaønh giaothong vaän taûi phaùt trieån. -Bôø bieån: Laø cô sôû cho ngaønh du lòch & haûi caûng phaùt trieån. 2. Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển VN: - Vùng biển VN có giá trị to lớn về kinh tế và tự nhiên. - Khai thác biển phải chú ý bảo vệ môi trường biển. - Nhoùm 2: Caùc em haõy cho bieát 1 soá thieân tai thöôøng gaëp treân vuøng bieån nöôùc ta? Muoán khai thaùc laâu beàn vaø baûo veä toát moâi tröôøng bieån Vieät Nam, chuùng ta phaûi laøm gì? - Baõo bieån, nöôùc daâng, soùng thaàn - Giaùo duïc ngöôøi daân coù yù thöùc baûo veä nguoàn nöôùc: raùc thaûi, xaùc ñoäng thựïc vaät, nöôùc thaûi coâng nghieäp, chaát thaûi daàu khí phaûi ñöôïc qua xöû lí. 4. Củng cố: Xác định vị trí giới hạn của vùng biển Đông(xác định trên bản đồ) 5. Hoạt động nối tiếp: (1 phút) Về nhà học bài, xem bài tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ------------------------------------

File đính kèm:

  • docbai 24 vung bien viet nam 4 cotdoc.doc
Giáo án liên quan