I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS cần :
- Rèn khả năng phân tích tổng hợp kiến thức .
- Xác định đuợc mối quan hệ giữa các đối tuợng địa lí .
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích và nhận xét biểu đồ hình cột
3.Thái độ:
- Có thái độ thực hành nghiêm túc .
II. Phơng pháp:
22 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Bài 40 - Tiết 46: Thực hành đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 40 . tiết 46 . thực hành
đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS cần :
- Rèn khả năng phân tích tổng hợp kiến thức .
- Xác định đuợc mối quan hệ giữa các đối tuợng địa lí .
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích và nhận xét biểu đồ hình cột
3.Thái độ:
- Có thái độ thực hành nghiêm túc .
II. Phơng pháp:
- Trực quan ,nêu vấn đề ,phân tích.
III. Chuẩn bị:
1. GV:
- Bản đồ kinh tế chung Việt Nam.
- Bản đồ giao thông vận tải và du lịch Việt Nam.
2. HS:
- Su tầm tranh ảnh về hoạt động khai thác dầu khí Việt Nam.
IV. Tiến trình lên lớp:
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 5'
- Nêu nguyên nhân ,hậu quả của sự ô nhiếm biển Việt Nam?
3.Thực hành :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung chính
Hoạt động 1
Gv treo bản đồ biển đảo VN.
H: Xác định trên bản đồ các đảo : Cái Bầu , Cô Tô , Trà Bản , Cát Bà , cù lao Chàm , Lí Sơn , Phú Quí ,Côn Đảo , hòn Khoai , Thổ Chu , hòn Rái , Phú Quốc ?
Gv yêu cầu HS dựa vào bản đồ kinh tế Việt Nam và bảng 40.1 :
H : Nêu điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế của từng đảo ?
H: Các đảo có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp kinh tế biển là các đảo nào?
Hoạt động 2
GV yêu cầu 1 Hs đọc biểu đồ
GV chia lớp thành 3 nhóm ,mỗi nhóm phân tích diến biến của từng đối tuợng qua các năm .
Nhóm 1: Nhận xét về tình hình khai thác dầu thô ?
Nhóm 2: Nhận xét về tình hình xuất khẩu dầu thô ?
Nhóm 3: Nhận xét về tình hình nhập xăng dầu và chế biến dầu khí ?
GV chuẩn xác kiến thức .
Chú ý : giá xăng dầu nhập đã chế biến lớn hơn rất nhiều so với giá dầu thô .
Hoạt động cá nhân
HS xác định các đảo trên bản đồ .
Phân tích bảng 40.1
Chỉ tên các đảo trên bản đồ .
Hoạt động nhóm
HS thảo luận trong 3'
Đại diện nhóm trình bày kết quả , nhóm khác nhận xét bổ sung .
1 .Bài tập 1: 15 '
Đánh giá tiềm năng kinh tế các đảo ven bờ .
- Các đảo có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp kinh tế biển là :Cát Bà ,Côn Đảo ,Phú Quốc
2.Bài tập 2: 20 '
Phân tích biểu đồ và nhận xét :
a . Nuớc ta có trữ lợng dầu khí lớn ,dầu mỏ là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực ,sản luợng dầu mỏ không ngừng tăng .
b . Toàn bộ luợng dầu khai thác đuợc xuất khẩu duới dạng thô . Chúng tỏ công nghiệp chế biến dầu khí chua phát triển . Đây là điểm yếu của ngành công nghiệp dầu khí nuớc ta .
c . Trong khi xuất khẩu dầu thô thì nuớc ta phải nhập xăng dầu với số luợng ngày càng lớn
V . Củng cố ,dặn dò: 5 '
* Củng cố :
1. Dựa vào kiến thức đã học ,hãy nối tên các đảo và tỉnh cho phù hợp ở hai cột trong bảng sau :
Các đảo
Tỉnh
Nối cột
1. Cát Bà
2. Côn Đảo
3 . Lí Sơn
4 . Phú Quốc
5 . Thổ Chu
6 . Cái Bầu ,Cô Tô
7 . Phú Quí
a . Bà Rịa - Vũng Tàu
b . bình Thuận
c . Cà Mau
d . Hải Phòng
đ . Kiên Giang .
e . Quảng Ngãi .
g . Quảng Ninh
1 - d
2 - a
3 - e
4 - đ
5 - đ
6 - g
7 - b
2 . Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất .
Các đảo ven bờ có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp kinh tế biển là:
A . Cát Bà ,Lí Sơn , Côn Đảo ,Phú Quốc .
B . Cô Tô ,Cái Bầu ,Cát Bà ,Phú Quốc ,Côn Đảo .
C . Cát Bà , Côn Đảo ,Phú Quốc *
D . Cát Bà ,Cái Bầu ,Phú Quý , Phú Quốc .
* Dặn dò :
Tìm hiểu vị trí địa lí ,điều kiện tự nhiên và tài nguyên tỉnh Lạng Sơn .
Ngày soạn:
Ngày dạy:
bài 41 . tiết 47 . địa lí tỉnh ( thành phố )
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS cần nắm đuợc :
- Đặc điểm tự nhiên của Lạng Sơn : Vị trí địa hình,khoáng sản, sông ngòi Lạng Sơn.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ Lạng Sơn .
3.Thái độ:
- Co sý thức bảo vệ môi trờng để Lạng Sơn ngày càng " xanh, sạch, đẹp".
II. Phuơng pháp:
- Trực quan ,nêu vấn đề ,phân tích.
III. Chuẩn bị:
1. GV:
- Bản đồ Việt Nam .
- Bản đồ tỉnh Lạng Sơn .
2. HS:
- Su tầm tranh ,ảnh tài liệu về tự nhiên Lạng Sơn .
IV. Tiến trình lên lớp:
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung chính
Hoạt động 1
GV treo bản đồ Việt Nam
H: Hãy xác định vị trí Lạng Sơn trên bản đồ Việt Nam?
H: Nêu vị trí địa lí và diện tích tỉnh Lạng Sơn
- Nằm ở vùng kinh tế nào của Việt Nam?
- Các mặt tiếp giáp?
H: Tỉnh Lạng Sơn gồm bao nhiêu huyện thị ?Hãy kể tên?
H: ý nghĩa về vị trí địa lí tỉnh Lạng Sơn?
Hoạt động 2
* Dựa trên kiến thức thực tế và bản đồ Tự nhiên VN:
H : Nêu đặc điểm của địa hình Lạng Sơn ? Huong nghiêng ?
H :Lạng Sơn có thể chia ra làm mấy khu vực địa hình ?
Hoạt động 3.
GV cho HS thảo luận nhóm trong thời gian 2' theo câu hỏi sau:
H: Bằng sự hiểu biết thự tế của bản thân , hãy cho biết Lạng Sơn có những lại khoáng sản nào ? Phân bố ở đâu ?
Gv chuẩn xác kiến thức theo bảng .
H: ở địa phuơng em có loại khoáng sản nào?
GV Liên hệ :
- Thành phố có nhiều đá vôi ...
- Thụy Hùng ( Cao Lộc) có nhiều bô xít...
Hoạt động 4
H: Bằng kiến thức thực tế ,nêu đặc điểm khí hậu tỉnh Lạng Sơn ?
- Thuộc kiểu khí hậu ?
- Có mấy mùa trong năm ? Cụ thể từ khoảng tháng nào đến tháng nào?
H : Dựa trên thực tế ,hãy cho biết Lạng Sơn có các loại gió nào hoạt động ? Phân hóa theo thời gian nh thế nào?
H: Thuận lợi và khó khăn của các loại gió trên ?
Hoạt động 5
Y/C thảo luận 2'
H: Lạng Sơn có những sông chính nào?
H: Hãy xác đinh những sông đó trên bản đồ?
H: Nêu những đặc điểm về chế độn nuớc chảy của sông ?
GV bổ sung :
- Sông Kì Cùng chảy ngợc
- "Sông thuơng nuớc chảy đôi dòng
Bên thì chảy đục ,bên thì chảy trong"
Hoạt động cá nhân
Quan sát bản đồ.
Xác định vị trí bản Lạng Sơn trên bản đồ.
HS xác định trên bản đồ các mặt tiếp giáp.
Kể tên .
Nêu ý nghĩa .
Hoạt động cá nhân
Quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam và trả lời câu hỏi .
Hoạt động nhóm
Thảo luận
Đại diện nhóm trình bày kết quả ,nhóm khác nhận xét bổ sung
Liên hệ địa phơng
Hoạt động cá nhân
HS trả lời
HS trả lời
Nêu thuận lợi:
- Gió ĐN mạng theo hơi ẩm gây nhiều mua
Khó khăn : gió màu ĐB khô hanh ...
Hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trả lời ,nhóm khác nhận xét bổ sung .
HS xác định trên bản đồ .
1 . Vị trí địa lí, diện tích : 8'
* Vị trí : Nằm ở phía Đông Bắc Bộ
* Diện tích :
8 .187, 23km2
- Chia làm 10 huyện và một thành phố .
* ý nghĩa: có tầm chiến lợc quan trọng về kinh tế - xã hội và quốc phòng đối với cả nuớc .
2 . Địa hình : 8 '
- Địa hình thấp dần theo huớng ĐB - TN .
- Độ cao TB : 252 m
+ Thấp nhất: Đồng Tiến ( Hữu Lũng )
+ Cao nhất : Khối Mẫu Sơn ,đỉnh cao 1541 m .
* Các vùng địa hình :
- Vùng núi tả ngạn sông kì cùng và sông thuơng .
- Vùng cánh cung đá vôi Bắc Sơn .
- Vùng biên giới Việt Trung .
3 . Khoáng sản : 8 '
Tên khoáng sản
Phân bố
1.Than nâu
2. Than bùn
3. Phốt pho rit
4. Bô xít
5. Đá vôi
6. Vàng
Na Dơng
Bình Gia
Hữu Lũng
Văn Lãng ,Cao Lộc
Nhiều huyện
Bình Gia
4 . Khí hậu : 8'
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ,một năm có hai mùa rõ rệt :
+ Mùa mua : Tháng 4- tháng 10 .
+ Mùa khô: tháng 11- tháng 3.
a. Nhiệt độ :
- TB : 23-240C
b. Gió :
- Có hai loại gió thổi quanh năm .
+ Bắc ,Đông Bắc:(T10- T3)
+ Đông Nam :( T5-T9)
5 .Sông ngòi : 8'
- Sông Kì Cùng
- Sông Bắc Giang
- Sông thuơng
V . Củng cố, dặn dò: 5'
* Củng cố:
- Nêu vị trí địa lí ,diện tích tỉnh Lạng Sơn?
- Nêu đặc điểm địa hình ,khí hậu ,khoáng sản tỉnh Lạng Sơn ?
* Dặn dò:
Nghiên cứu các loại đất, rừng ở Lạng Sơn .
Ngày soạn:
Ngày dạy:
bài 42. tiết 48 . địa lí tỉnh ( thành phố )
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS cần nắm đợc :
*Đặc điểm dân c và lao động tỉnh Lạng sơn:
- Kết cấu dân số và kết cấu dân tộc
- Sự phân bố dân c Lạng Sơn
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ Lạng Sơn .
- Vẽ biểu đồ dân số
3.Thái độ:
- Có tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc tỉnh nhà.
II. Phơng pháp:
- Trực quan ,nêu vấn đề ,phân tích.
III. Chuẩn bị:
1. GV:
- Bản đồ tỉnh Lạng Sơn .
2. HS:
- Su tầm tranh ,ảnh tài liệu về các dân tộc Lạng Sơn .
IV. Tiến trình lên lớp:
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 5'
- Nêu ý nghĩa vị trí địa lí tỉnh Lạng sơn?
- Nêu đặc điểm địa hình và khí hậu tỉnh Lạng Sơn?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung chính
Hoạt động 1
GV đa số liệu:
1975
1985
1990
426075
5499000
624921
H: Nhận xét về tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở Lạng Sơn?
H: Liên hệ địa phuơng em? Nhận xét
H: Dân số ảnh huởng đến kinh tế xã hội nh thế nào?
H: Nêu tình trạng việc làm ở địa phuơng em? Nguyên nhân?
Hoạt đông 2
H; Hãy cho biết kết cấu dân số theo giới tính ở Lạng Sơn?
H:Nhận xét về kết cấu dân số này? Hãy vẽ biểu đồ ?
H: So sánh với địa phuơng
em ?
H: Hiện nay kết cấu này đã thay đổi nhu thế nào?
H: Bằng sự hiểu biết của bản thân , cho biết kết cấu dân số theo lao động và nghề nghiệp ở Lạng Sơn?
H: Nhận xét về kết cấu dân số theo lao động?
H: Ngành nào chiếm tỉ lệ cao nhất ? Điều này nói lên điều gì?
H: Hãy kể tên các dân tộc sinh sống ở địa bàn Lạng Sơn? Dân tộc nào chiếm tỉ lệ cao nhất? ...thấp nhất?
H: Địa phơng em có những dân tộc nào sinh sống? Quan hệ giữa các dân tộc nh thế nào?
H; Hãy vẽ biểu đồ thể hiện kết cấu dân tộc?
H: Kết cấu dân số ảnh hởng tới kinh tế xã hội nh thế nào?
Hoạt động 3
H: Bằng vốn hiểu biết thực tế ,hãy cho biết sự phân bố dân c Lạng Sơn?
H; Dân cu gồm những loại hình cu trú nào?
Hoạt động cá nhân
HS quan sát bảng số liệu
Nhận xét
HS liên hệ
HS trả lời
Liên hệ địa phơng
Hoạt động cá nhân
Nhận xét : Hợp lí
Vẽ biểu đồ hình tròn
Liên hệ địa phuơng
So sánh : tỉ lệ Nam cao hơn nữ : Ví dụ theo thống kê năm 2006 cứ 130 bé nam chỉ có 100 bé nữ.
Trả lời
Nhận xét
So sánh và suy luận.
Kể tên dân tộc và so sánh về tỉ lệ?
Liên hệ địa phơng
HS vẽ biểu đồ
Trả lời
Hoạt động cá nhân
III. Dân c và lao động
1.Gia tăng dân số: 10'
- Số dân:
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tăng khá nhanh(2,35%) ,cao hơn so với cả nuớc( 2,1%)
- Gia tăng cơ giới :
+ Từ 1965-1979 tăng vì TƯsơ tán lên Lạng Sơn do chiến tranh
- Tạo thêm nguồn lao động nhng gây khó khăn về việc làm,ổn định xã hội và bảo vệ môi truờng
2.Kết cấu dân số: 20'
a.Kết cấu theo giới tính:
- Nam 48,6%
- Nữ : 51,39%
b. Kết cấu dân số theo lao động và nghề nghiệp:
- CN: 3%
- XD: 1,58%
- NN : 89,3 %
- Lâm nghiệp : 1,5%
- GTVT: 0,6%
- Bu điện thông tin liên lạc:0,23%
- Thuơng nghiệp: 3,6%
* Không sản xuấ vật chất:
- GD: 47,2 %
- Y tế,thể thao , bảo hiểm xã hội: 10,1%
- Quản lí nhà nuớc: 22,8 %
c. Kết cấu dân tộc:(1989)
- Nùng: 44 %
- Tày : 36 %
- Kinh: 16 %
- Dao :3 %
- Giao chỉ : 1 %
==> Trình độ dân trí cha cao nên ảnh huởng đến đời sống kinh tế xã hội.
3. Phân bố dân c : 10'
a.Mật độ dân số:
TB : > 76 nguời /km2
thấp hơn so với cả nớc.
b.Sự phân bố dân c:
- Đông nhất: vùng cánh đồng ,thành phố ,thị trấn.
- Nơi thua : núi cao ,khe dọc.
c. Có hai loại hình c trú:
- Nông thôn và thành thị
V. Củng cố , dặn dò : 5'
*Củng cố:
H: Dân cu lao động trong nhành nào cao nhất?
H: Kể tên các dân tộc sinh sống ở Lạng Sơn ? Dân tộc nào chiếm tỉ lệ cao nhất?
H: Cho biêt sự phân bố và phát triển dân số,mật độ dân số tỉnh Lạng Sơn
* Dặn dò:
Về nhà chuẩn bị bài Kinh tế Lạng Sơn.
Ngày soạn:
Ngày dạy :
tiết 50 . ôn tập học kì ii
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Nhằm củng cố cho HS những kiến thức đã học từ bài 31 đến bài 42
- So sánh đuợc qui mô lãnh thổ ,dân cu kinh tế xã hội giữa các vùng kinh tế .
2.Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng phân tích ,khái quát ,tổng hợp
3.Thái độ:
Ôn tập nghiêm túc tự giác.
II. Phuơng pháp:
- Trực quan ,so sánh , tổng hợp.
III. Chuẩn bị:
1.GV:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ kinh tế chung Việt Nam
2. HS:
- Ôn lại kiến thức từ bài 31 đến bài 42.
IV. Tiến trình lên lớp:
1 .ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Ôn tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung chính
Hoạt động 1
H: Nêu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng Đông Nam Bộ?
- Đặc điểm khí hậu ? -
H:Nêu tài nguyên đất ở Đông Nam Bộ? Thích hợp trồng cây công nghiệp nào?
H: Nêu tình hình phát triển công nghiệp ở ĐNB truớc và sau ngày giải phóng?
H: Ngành dịch vụ của ĐNB có những đặc điểm gì?
H: Tại sao ĐNB có sức hút mạnh với đầu tu nnuớc ngoài?
H: Đồng bằng SCL còn thấp hơn cả nuớc về những vấn đề nào?
H: Hãy so sánh diện tích và dân số ĐBSCL với ĐBSH?
H: Nêu đặc điểm ngành nông nghiệp vùng ĐBSCL?
H: Nêu các vùng kinh tế đã học?
H: Vùng kinh tế nào có diện tích lớn nhất VN? Vùng nào có diện tích nhỏ nhất VN?
H: VN có bao nhiêu quần đảo lớn ? Đó là những quần đảo nào?
H: Biển Đông ( Phần thuộc VN) có hai vịnh nào lớn nhất?
H: VN có bao nhiêu tỉnh ( Thành phố ) giáp biển?
H: Vùng biển nuớc ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành kinh tế nào?
H: Nêu nguyên nhân và hậu quả của sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi truờng biển - đảo.
Hoạt động cá nhân
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
So sánh:
- Diện tích lớn hơn ĐBSH
- Dân số ít hơn ĐBSH
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời: 29 tỉnh,thành
Trả lời
Trả lời
I . Nội dung lí thuyết.
1. Vùng Đông Nam Bộ.
a. Khí hậu :
- Nóng ẩm quanh năm
- Mùa khô kéo dài từ 4-5 tháng.
- Thời tiết ít biến động
b. Đất đai:
Thích hợp cho trồng cây công nghiệp lâu năm: đặc biệt là cây cao su...
c.Kinh tế:
* CN:- Trớc GP:
- Sau GP
* Dịch vụ:
- Đặc điểm:
+ Dịch vụ rất đa dạng ,gồm các hoạt động thuơng mại ,du lịch vận tải...
+ Thành phố HCM là đầu mối GTVT quan trọng hàng đầu của ĐNB
- ĐNB là nơi có sức hút mạnh nhất nguồn đầu t nuớc ngoài ,chiếm 51,1% vốn đầu t nớc ngoài của toàn quốc vì:
+ Vị trí địa lí kinh tế thuận lợi
+ Có tiềm lực kinh tế lớn hơn các vùng khác.
+ Vùng phát triển rất năng động ,có trình độ cao về phát triển kinh tế vuợt trội .
+ Số lao động kĩ thuật ,nhạy bén với khoa học ,tính năng động với nền sản xuất.
2. Vùng đồng bằng sông Cửu Long:
a. Kinh tế xã hội:
* Thấp hơn cả nuớc về:
- GDP/nguời
- Tỉ lệ nguời lớn biết chữ
- Tỉ lệ dân thành thị
b Nông nghiệp:
- Diện tích trồng lúa ở ĐBSCL chiếm 51,1% diện tích trồng lúa cả nớc và sản lợng chiếm 51,4 % sản lợng lúa cả nuớc.
- Là vùng trọng điểm sản xuất lơng thực lớn nhất toàn quốc.
- Khai thác và nuôi trồng thủy sản chiếm khoảng 50% tổng sản lợng cả nuớc.
- Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nớc ta.
- Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh
- Nghề trồng rừng có vị trí rất quan trọng ,nhất là rừng ngập mặn.
3. So sánh 7 vùng lãnh thổ:
- Vùng có diện tích lớn nhất: Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Vình có diện tích nhỏ nhất: ĐBSH
4. Biển Việt Nam:
a.Đảo và vịnh:
- Hai quần đảo lớn: Trờng Sa ,Hoàng Sa.
- Hai vịnh lớn nhất: Vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan.
b. Điều kiện thuận lợi của biển:
- Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản.
- Du lịch biển - đảo
- Khai thác và chế biến khoáng sản
- phát triển tổng hợp GTVT biển.
* Nguyên nhân ô nhiễm biển và giảm sút tài nguyên :
- Sự cố rò rỉ dầu do các hoạt động GT hàng hải dẫn đến ô nhiễm môi truờng biển.
- Đánh bắt và khai thác quá mức.
* Hậu quả:
- Suy giảm tài nguyên sinh vật biển.
- ảnh huởng xấu đến du lich biển
V. Dặn dò:
- Về nhà ôn tập lại - làm đáp án
- 25 / 4 kiểm tra học kì II
câu hỏi ôn tập học kì II
môn địa lí 9
1. Nêu đặc điểm khí hậu của Đông Nam Bộ?
2 . Nêu tài nguyên đất ở Đông Nam Bộ? Thích hợp trồng cây công nghiệp nào?
3 . Nêu tình hình phát triển công nghiệp ở ĐNB truớc và sau ngày giải phóng?
4. Ngành dịch vụ của ĐNB có những đặc điểm gì?
5 . Tại sao ĐNB có sức hút mạnh với đầu tu nuớc ngoài?
6 . Đồng bằng SCL còn thấp hơn cả nuớc về những vấn đề nào?
7: Hãy so sánh diện tích và dân số ĐBSCL với ĐBSH?
8: Nêu đặc điểm ngành nông nghiệp vùng ĐBSCL?
9: Nêu các vùng kinh tế đã học? Vùng kinh tế nào có diện tích lớn nhất VN? Vùng nào có diện tích nhỏ nhất VN?
10: VN có bao nhiêu quần đảo lớn ? Đó là những quần đảo nào?
11: Biển Đông ( Phần thuộc VN) có hai vịnh nào lớn nhất?
12: VN có bao nhiêu tỉnh ( Thành phố ) giáp biển?
13: Vùng biển nuớc ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành kinh tế nào?
14: Nêu nguyên nhân và hậu quả của sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trờng biển - đảo.
Ngày soạn: 4 / 5 / 2007
Ngày dạy: 7 / 5 / 2007
bài 43. tiết 49 . địa lí tỉnh ( thành phố )
( tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS cần nắm đợc :
- Các ngành kinh tế của địa phơng,ngành nào tơng đối phát triển ,ngành nào còn kém phát triển.
- Một số tuyên sgiao thông chính của tỉnh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ Lạng Sơn .
- Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế
3.Thái độ:
- Có ý thức học tập tốt để xây dựng quê hơng trong tơng lai.
II. Phơng pháp:
- Trực quan ,nêu vấn đề ,phân tích.
III. Chuẩn bị:
1. GV:
- Bản đồ tỉnh Lạng Sơn .
2. HS:
- Su tầm tranh ,ảnh tài liệu về các hoạt động kinh té ở Lạng Sơn.
IV. Tiến trình lên lớp:
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 5'
Nêu các thành phần dân tộc ở Lạng Sơn ? Địa bàn phân bố?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung chính
Hoạt động 1
H: Bằng sự hiểu biết và quan sát thực tế,cho biết tỉnh LS có những hoạt động kinh tế nào?
H: Trong nông nghiệp bao gồm những tiểu ngành nào? Ngành nào giữ vai trò chủ yếu?
H: Kể tên các cây trồng chính của tỉnh?
H: Nêu qui mô và mục đích sản xuất?
H: Nơi phân bố của các cây trồng trên?
GV Cây hồi là mặt hàng chủ yếu và độc quyền xuất khẩu của Lạng Sơn.
H: Bằng kiến thức đã học ,cho biết LS thờng chăn nuôi những loài gia súc nào?
H: Cho biết qui mô và mục đích chăn nuôi ở tỉnh ta?
Hoạt động 2
H: Em hãy cho biết đặc điểm của ngành sản xuất công nghiệp ở LS?
H: Kể tên các ngành công nghiệp của tỉnh mà em biết?
Hoạt động 3
H: Lạng Sơn có những loại hình giao thông nào?
H:Kể tên các tuyến giao thông chính của tỉnh?( xác định trên bản đồ)
Hoạt động 4
H: Em hãy kể các danh lam thắng cảnh của tỉnh mà em biết ?
GV: Thiên nhiên phong phú ,nớc non trùng điệp ,vùng đồi núi thoáng mát ,cánh đồng giàu đẹp
- Những địa danh : Chùa Tiên ,Tam Thanh ,Nhị Thanh ...
H: Với những cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn sẽ tạo đà cho sự phát triển ngành du lịch nh thế nào?
H: Dựa vào thực tế hãy lấy ví dụ chứng minh?
Hoạt độngc á nhân
Cácnganhf kinh tế: NN, CN , lâm nghiệp , thơng mại , dịch vụ...
- Trồng trọt
- Chăn nuôi
Trả lời
Nêu nơi phân bố
Trả lời
Qui mô nhỏ
Mục đích: cung cấp thực phẩm ,sức kéo và phân bón.
Hoạt động cá nhân
Các ngành công nghiệp
- vật liệu xây dựng
- năng lợng
- một số ngành công nghiệp nhẹ
- cơ khí
Hoạt động cá nhân
Trả lời
Xác định trên bản đồ.
Hoạt động cá nhân/nhóm
HS kể
Trả lời
HS lấy ví dụ
VI . Kinh tế:
1.Nông nghiệp : 15'
* Trồng trọt:
- Lơng thực .
- Cây công nghiệp : chè mía lạc đậu , đặc biệt là cây hồi.
* Chăn nuôi:
- Đại gia súc
- Tiểu gia súc
- Gia cầm
2.Công thơng nghiệp : 5'
- Kém phát triển, qui mô nhỏ bé
3. Giao thông vận tải: 6'
- Các loại hình giao thông :
+ Đờng bộ
+ Đờng sắt
==> là hai loại hình giao thông chính.
- Các tuyến đờng chính:
+ Quốc lộ 1A
+ Quốc lộ 1B
+ Quốc lộ số 4
+ Đờng sắt
4. Du lịch: 4'
- Đang trên đà phát triển
V. Củng cố,dặn dò: 5'
* Củng cố:
- Nêu đặc điểm của ngành nông nghiệp tỉnh ta?
- Chỉ trên bản đồ các tuyến giao thông chính của tỉnh?
* Dặn dò:
Ôn lại cách vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế.
Ngày soạn:7 / 5 / 2007
Ngày dạy: 9 / 5 / 2007
tiết 52 . thực hành
phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế của địa phơng
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS cần :
- Thấy đợc các mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên
- Nêu bật đặc điểm kinh tế qua biểu đồ cơ cấu kinh tế.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế
3.Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học
II. Phơng pháp:
- Trực quan ,nêu vấn đề ,phân tích.
III. Chuẩn bị:
1. GV:
- Bảng số liệu.
2. HS:
- Bút ,mầu ,thớc,compa...
IV. Tiến trình lên lớp:
1.ổn định lớp:
2. Thực hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung chính
Hoạt động 1
GV: chia lớp thành 4 nhóm:
Nhóm 1:Địa hình có ảnh hởng gì tới khí hậu ,sông ngòi?
Nhóm 2: Khí hậu có ảnh hởng gì tới sông ngòi?
Nhóm 3: Địa hình và khí hậu ảnh hởng gì tới thổ nhỡng?
H: Vậy các thành phần tự nhiên có mối quan hệ với nhau nh thế nào?
GV: Các thành phần tự nhiên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,nếu một trong những thành phần tự nhiên bị thay đổi thì sẽ kéo theo sự thay đổi của các thành phần tự hiên khác.
Hoạt động 2
GV: Đa bảng số liệu về cơ cấu kinh tế của Lạng Sơn:
CN:3%
NN:89%
Xây dựng:2%
Lâm nghiệp: 1,5 %
GTVT: 1%
Thơng ngiệp: 3,5%
GV gọi Hs nhận xét ,sau đó GV chuẩn xác.
H: Hãy nhận xét về cơ cấu kinh tế của Lạng Sơn ? Điều đó nói lên vấn đề gì?
H: Nhng cơ cấu kinh tế Lạng Sơn hiện nay đang có xu hớng thay đổi nh thế nào?
Hoạt động nhóm
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả( có ví dụ chứng minh).
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
Nhóm 1:
Địa hình có ảnh hởng rất lớn đến khí hậu ,sông ngòi.Vì:
*- Địa hình đón gió và đón nắng thờng nóng ẩm ,gây ma nhiều hơn
.Thực vật phát triển
- Nhiệt độ và lợng ma cũng thay đổi từ chân núi lên đỉnh núi, làm thảm thucj vật cũng thay đổi theo.
VD : Các đai thực vật ở núi Mẫu Sơn.
- Địa hình khuất nắng thì ngợc lại.
* Đặc điểm sông ngòi cũng phụ thuộc rất lớn vào địa hình.
+ Địa hình là núi cao: sông ngòi thờng dốc,lắm thác nhiều ghềnh, nớc chảy xiết.
VD : Sông Đà
Địa hình bằng phẳng : lòng sông bằng phẳng ,nớc chảy êm đềm.
VD: Sông Cửu Long.
Nhóm 2:
Khí hậu ảnh hởng tới lợng nớc và chế độ của sông vì :
- Nơi nào ấm áp ma nhiều thì nớc đầy quanh năm.ví dụ ở vùng xích đạo .
- Nơi có khí hậu khô hạn thì sông ngòi ít,có hiện tợng sông chết( không chẩy ra đến biển),ví dụ ở vùng hoang mạc.
- Nơi nào khí hậu lạnh lẽo ,sông thờng đóng băng về mùa đông.Ví dụ ở khu vực Bắc Âu,Bắc á...
Nhóm 3: Địa hình và khí hậu quyết định sự hình thành thổ nhỡng :
- Nơi có khí hậu nóng ẩm ma nhiều mà địa hình bằng phẳng hay bồn địa thì hình thành đất mùn ,giàu chất dinh dỡng.
VD: Rừng rậm A-ma-dôn.
- Còn địa hình dốc thì đất thờng bị xói mòn ,rửa trôi.
- Địa hình ven biển đất bị nhiễm phèn ,mặn cao.
- Địa hình cao nguyên thờng có đất đỏ badan màu mỡ vì là vết tích của núi lửa.
VD: Tây nguyên VN.
Hoạt động cá nhân
HS dựa vào bảng số liệu để vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế
- Vẽ biểu đồ hình tròn.
- 1 HS khá vẽ trên bảng
HS nhận xét sự chính xác về biểu đồ của bạn
HS nhận xét về tỉ lệ các ngành.
Trả lời: tỉ lệ lao động trong NN đang có xu hớng giảm.
1.Phân tích mối qua hệ giữa các thành phần tự nhiên: 20'
- Địa hình có ảnh hởng rất lớn đến khí hậu ,sông ngòi.
- Khí hậu quyết định lợng nớc chế độ nớc chảy của sông.
- Địa hình và khí hậu ảnh quyết định tính chất và sự phân bố thổ nhỡng.
2.Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế .Phân tích sự biến động trong cơ cấu kinh tế của địa phơng.20'
V. Củng cố ,đánh giá: 5'
GV đánh giá giờ thực hành: thái độ .
Dặn HS về nhà ôn tập trong hè.
IV. Củng cố- dặn dò:
1.Chọn ý đúng trong các câu sau:
ý nào không thuộc mặt mạnh của nguồn lao động nước ta?
A.Lực lượng lao động dồi dào
B.Có nhiều kinh nghiệm sản xuất trong nông nghiệp
C.Có trình độ khoa học ,kĩ thuật cao
D.Tỉ lệ lao dộng được đào tạo nghề còn rất ít
2.Câu sau dúng hay sai?Tại sao?
Chất lượng cuộc sống của nhân dân ta được quyết định bởi trình độ phát triển kinh tế- xã hội của đất nước.
3.Vì sao nói việc làm đang là vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt ở nước ta?Để giải quyết vấn đề này chúng ta cần có những biện pháp gì?
Về nhà :Làm bài tập 3 trang 17 SGK địa lí 9.
File đính kèm:
- T46-52. Thuc hanh......doc