I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm được những nội dung chính của môn địa lí lớp 6. Cho các em biết được cần phải học môn địa lí như thế nào.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc và phân tích, liên hệ thực tế địa phương vào bài học.
3. Thái độ:
- Giáo dục tư tưởng yêu thiên nhiên, đất nước, con người.
92 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 1: Bài mở đầu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 17/8/2012
Giảng:...........
TIẾT 1
BÀI MỞ ĐẦU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm được những nội dung chính của môn địa lí lớp 6. Cho các em biết được cần phải học môn địa lí như thế nào.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc và phân tích, liên hệ thực tế địa phương vào bài học.
3. Thái độ:
- Giáo dục tư tưởng yêu thiên nhiên, đất nước, con người.
II.Chuẩn bị:
1.GV: SGK
2.HS: SGK
III.Tiến trìnhtổ chức dạy học
1. Ổn định :
Lớp 6:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
3. Bài mới:
- Giáo viên giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1:
Tìm hiểu nội dung của môn địa lí 6
GV: Các em bắt đầu làm quen với kiến thức môn địa lí từ lớp 6, đây là môn học riêng trong trường THCS.
- Môn địa lí 6 giúp các em hiểu về điều gì?
Trái đất của môi trường sống của con người với các đặc điểm riêng về vị trí trong vũ trụ, hình dáng, kích thước, vận động của nó.
- Hãy kể ra 1 số hiện tượng xảy ra trong thiên nhiên mà em thường gặp?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu khi học môn địa lí như thế nào
- Để học tốt môn địa lí thì phải học theo các cách nào?
+ Khai thác cả kênh hình và kênh chữ.
+ Liên hệ thực tế và bài học.
+ Tham khảo SGK, tài liệu.
1. Nội dung của môn địa lí 6
- Trái Đất là môi trường sống của con người với các đặc điểm riêng về vị trí trong vũ trụ, hình dáng, kích thước, vận động của nó.
- Sinh ra vô số các hiện tượng thường gặp như:
+ Mưa.
+ Gió.
+ Bão.
+ Nắng.
+ Động đất.
- Nội dung về bản đồ là 1 phần của chương trình, giúp học sinh kiến thức ban đầu về bản đồ, phương pháp sử dụng, rèn kỹ năng về bản đồ, kỹ năng thu thập, phân tích, sử lý thông tin
2. Cần học môn địa lí như thế nào
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
- Khai thác cả kênh hình và kênh chữ.
- Liên hệ thực tế vào bài học.
- Tham khảo SGK, tài liệu.
4. Củng cố:
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
a. Khai thác cả kênh hình và kênh chữ.
b. Liên hệ thực tế vào bài học.
c. Tham khảo SGK, tài liệu.
Chươngtrình,
rèn kĩ năng,
phân tích,
địa lí,
bản đồ
d. c¶ 3 ý trªn x
C©u 2: §iÒn côm tõ trong khung vµo (...) sao cho ®óng néi dung vÒ b¶n ®å
Néi dung vÒ b¶n ®å lµ 1 phÇn cña(..1.), gióp häc sinh kiÕn thøc ban ®Çu vÒ b¶n ®å, ph¬ng ph¸p sö dông, (.2..)vÒ b¶n ®å, kü n¨ng thu thËp, (.3..), sö lý th«ng tin
C©u 3: C¸ch häc m«n ®Þa lÝ 6 thÕ nµo cho tèt?
5. Hướng dẫn về nhà
- Häc sinh häc bµi vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK.
- §äc tríc bµi 1. (Giê sau häc)
--------------------------------------------------------
So¹n: 18/8/2012
Giảng: ..........
CHƯƠNG I: TRÁI ĐẤT
TIẾT 2 - BÀI 1:
VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC
CỦA TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Nắm được tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời, biết 1 số đặc điểm của hành tinh trái đất như: Vị trí, hình dạng và kích thước.
- Hiểu 1 số khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyến, KT gốc, VT gốc.
- Xác định được đường xích đạo, KT Tây, KT Đông, VT bắc, VT Nam.
2. Kỹ năng:
- Quan sát, vẽ địa cầu.
3. Thái độ:
- Giáo dục tư tưởng yêu thiên nhiên, đất nước, con người.
II. chuẩn bị:
1.GV: Quả địa cầu.
2.HS: SGK
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Ổn định :
Lớp 6:
2. Kiểm tra bài cũ:
- H: Em hãy nêu 1 số phương pháp để học tốt môn địa lí ở lớp 6?
TL: Phần 2. (SGK-Tr2)
3. Bài mới:
- Giáo viên giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1:
Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời
-Yêu cầu HS quan sát H1 (SGK) cho biết:
- Hãy kể tên 8 hành tinh trong hệ Mặt Trời? (Mặt trời, sao Thuỷ, sao Kim, Trái ĐÊt, sao Ho¶, sao Méc, sao Thæ, thiªn V¬ng, h¶i V¬ng)
- Tr¸i ĐÊt n»m ë vÞ trÝ thø mÊy trong HMT?
1. VÞ trÝ cña Tr¸i §Êt trong hệ MÆt Trêi:
- MÆt Trêi, sao Thuû, sao Kim, Tr¸i §Êt, sao Ho¶, sao Méc, sao Thæ, thiªn V¬ng.
Tr¸i ĐÊt n»m ë vÞ trÝ thø 3 theo thø tù xa dÇn MÆt Trêi.)
-ý nghÜa vÞ trÝ thø 3? NÕu Tr¸i ĐÊt ë vÞ trÝ cña sao kim, ho¶ th× nã cßn lµ thiªn thÓ duy nhÊt cã sù sèng trong hÖ mÆt trêi kh«ng ? T¹i sao ?
(Kh«ng v× kho¶ng c¸ch tõ tr¸i ®Êt ®Õn mÆt trêi 150km võa ®ñ ®Ó níc tån t¹i ë thÓ láng, cÇn cho sù sèng )
*Ho¹t ®éng 2:
H×nh d¹ng, kÝch thíc cña Tr¸i ĐÊt vµ hÖ thèng kinh, vÜ tuyÕn.
- Cho HS quan s¸t ¶nh tr¸i ®Êt (trang 5) dùa vµo H2 – SGK cho biÕt:
- Tr¸i ĐÊt cã h×nh g×?
- M« h×nh thu nhá cña Tr¸i ĐÊt lµ?
QSH2 cho biÕt ®é dµi cña b¸n kÝnh vµ ®êng xÝch ®¹o Tr¸i ĐÊt ?
* Ho¹t®éng3: HÖ thèng kinh, vÜ tuyÕn
- Yªu cÇu HS quan s¸t H3 SGK cho biÕt?
- C¸c em h·y cho biÕt c¸c ®êng nèi liÒn 2 ®iÓm cùc B¾c vµ Nam lµ g×?
- Nh÷ng ®êng vßng trßn trªn qu¶ ®Þa cÇu vu«ng gãc víi c¸c ®êng kinh tuyÕn lµ nh÷ng ®êng g× ?
- X¸c ®Þnh trªn qu¶ ®Þa cÇu ®êng kinh tuyÕn gèc?
- Cã bao nhiªu ®êng kinh tuyÕn?
- Cã bao nhiªu ®êng vÜ tuyÕn?
- §êng vÜ tuyÕn gèc lµ ®êng nµo?
- Em h·y x¸c ®Þnh c¸c ®êng KT ®«ng vµ KT t©y
- Nh÷ng ®êng n»m bªn tr¸i lµ KT T©y
-X¸c ®Þnh ®êng VT B¾c vµ VT Nam?
(VT B¾c tõ ®êng X§ lªn cùc B¾c.
- VT Nam tõ ®êng X§ xuèng cùc Nam)
- Tr¸i ĐÊt n»m ë vÞ trÝ thø 3 theo thø tù xa dÇn MÆt Trêi.
-ý nghÜa vÞ trÝ thø ba cña Tr¸i §Êt lµ 1 trong nh÷ng ®iÒu kiÖn rÊt quan träng ®Ó gãp phÇn nªn tr¸i ®Êt lµ hµnh tinh duy nhÊt cã sù sèng trong hÖ MÆt Trêi .
2. H×nh d¹ng, kÝch thíc cña Tr¸i ĐÊt vµ hÖ thèng kinh, vÜ tuyÕn.
- Tr¸i §Êt cã h×nh cÇu.
- M« h×nh thu nhá cña Tr¸i §Êt lµ qu¶ ®Þa cÇu.
- kÝch thíc Tr¸i ĐÊt rÊt lín. DiÖn tÝch tæng céng cña Tr¸i §Êt lµ 510 triÖu km2
3.HÖ thèng kinh, vÜ tuyÕn
- C¸c ®êng kinh tuyÕn nèi tõ hai ®iÓm cùc B¾c vµ cùc Nam, cã ®é dµi b»ng nhau
- C¸c ®êng vÜ tuyÕn vu«ng gãc víi c¸c ®êng kinh tuyÕn, cã ®Æc ®iÓm song song víi nhau vµ cã ®é dµi nhá dÇn tõ xÝch ®¹o vÒ cùc
- Kinh tuyÕn gèc lµ kinh tuyÕn 00 ®i qua ®µi thiªn v¨n Grin-uýt níc Anh
- Cã 360 ®êng kinh tuyÕn.
- Cã 181 ®êng vÜ tuyÕn.
- VÜ tuyÕn gèc lµ ®êng xÝch ®¹o, ®¸nh sè 0o.
- §êng X§ lµ ®êng VT lín nhÊt chia Tr¸i §Êt thµnh 2 nöa b»ng nhau.
- Nh÷ng ®êng n»m bªn ph¶i ®êng KT gèc lµ KT Đ«ng.
- Nh÷ng ®êng n»m bªn tr¸i lµ KT T©y.
- VT B¾c tõ ®êng X§ lªn cùc B¾c.
- VT Nam tõ ®êng X§ xuèng cùc Nam.
+ C«ng dông : C¸c ®êng KT,VTdïng ®Ó x¸c ®Þnh vÞ trÝ cña mäi ®Þa ®iÓm trªn bÒ mÆt Tr¸i ĐÊt.
4. Củng cố :
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Vị trí của Trái Đát trong hệ Mặt Trời là
a. Thứ 2 b Thứ 2
c. Thứ 3 x d. Thứ 4
Câu 2: Điền cụm từ trong khung vào (...) sao cho đúng nội dung về hệ thống kinh vĩ
tuyến của Trái Đất
Kinh tuyến 00, 360
181, xíchđạo,
TráiĐất,KT đông,
KT Tây, cựcbắc,
cực Nam.
- Kinh tuyÕn gèc lµ kinh tuyÕn (1..)®i qua ®µi thiªn v¨n Grinuýt níc Anh
- Cã (2) ®êng kinh tuyÕn.
- Cã (..3..) ®êng vÜ tuyÕn.
- VÜ tuyÕn gèc lµ ®êng (..4..), ®¸nh sè 0o.
- §êng X§ lµ ®êng VT lín nhÊt chia Tr¸i §Êt thµnh 2 nöa b»ng nhau.
- Nh÷ng ®êng n»m bªn ph¶i ®êng KT gèc lµ (..5..).
- Nh÷ng ®êng n»m bªn tr¸i lµ (..6..).
5. Hướng dẫn về nhà
- Tr¶ lêi c©u hái. (SGK)
- §äc tríc bµi 3.
- Giê sau häc.
--------------------------------------------------------
Soạn :19/8/2012
Giảng: ...........
Tiết 3 - BÀI 2
TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: HS hiểu bản đồ, tỉ lệ bản đồ là gì ?
- Nắm được ý nghĩa của 2 loại: Số tỉ lệ và thước tỉ lệ.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ.
3.Thái độ: HS yêu thích nôm học
II. Chuẩn bị:
1.GV: Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau.
2.HS: SGK
III. Tiến trìnhtổ chức dạy học:
1. Ổn định : Lớp 6:
2. Kiểm tra :
- Bản đồ là gì?
- TL: Phần 1. (SGK)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1: Bản đồ là gì
- Yêu cầu HS đọc kiến thức trong (SGK) cho biết:
- Bản đồ là gì?
*Hoạt động 2: Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ
Yêu cầu HS quan sát 2 bản đồ thể hiện cùng 1 lãnh thổ nhưng có tỉ lệ khác nhau (H8, 9) cho biết:
- Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ?
- Tỉ lệ bản đồ được thể hiện ở mấy dạng?
VD: Tỉ lệ 1: 100.000 < 1cm trong bản đồ bằng 100.000 cm hay 1km trên thực tế.
GV yêu cầu HS tính tỉ lệ bản đồ ở 2 H8, 9
- BĐ nào trong 2 BĐ có tỉ lệ lớn hơn
- BĐ nào thể hiện các đối tượng địa lý chi tiết hơn ? (H8)
- Mức độ nội dung của BĐ phụ thuộc vào yếu tố nào ? (tỉ lệ BĐ)
*Hoạt động 2:
Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số trên bản đồ
- Yêu cầu HS đọc kiến thức trong SGK cho biết.
- Cách tính khoảng cách bằng tỉ lệ thước?
- Cách tính khoảng cách bằng tỉ lệ số?
+ Hoạt động nhóm: 4nhóm
- Nhóm 1: Đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hải Vân -> khách sạn Thu Bồn.
- Nhóm 2::Đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hoà Bình -> khách sạn Sông Hàn
- Nhóm 3: Đo và tính chiều dài của đường Phan bội châu (Đoạn từ đường trần quý Cáp ->Đường Lý Tự Trọng )
- Nhóm4: Đo và tính chiều dài của đường Nguyễn Chí Thanh (Đoạn đường Lý thường Kiệt -> Quang trung )
Hướng dẫn : Dùng com pa hoặc thước kẻ đánh dấu rồi đặt vào thước tỉ lệ. Đo khoảng cách theo đường chim bay từ điểm này đến điểm khác.
1. Bản đồ là gì :
- Là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về vùng đất hay toàn bộ bề mặt Trái Đất trên một mặt phẳng
2. Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ:
+ Tỉ lệ bản đồ: Chỉ rõ mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế trên mặt đất
+ Ý nghĩa: Giúp chúng ta có thể tính được khoảng cách tương ứng trên thực địa 1 cách dễ dàng.
+ Biểu hiện ở 2 dạng:
- Tỉ lệ số.
- Tỉ lệ thước.
VD: Hình 8: 1: 7.500 =1cm trên bản đồ = 7.500 cm ngoài thực tế
- Hình 9: 1:15000 = 1cm trên bản đồ =15.000 cm ngoài thực tế.
2. Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số
trên bản đồ:
a) Tính khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ thước.
b) Tính khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ số.
4. Củng cố:
- Tính khoảng cách từ KS Hải Vân đến KS Thu Bồn?
- Từ KS Hoà Bình đến KS Sông Hàn?
- Từ đường Trần Quí Cáp -> Lý Tự Trọng?
5. Hướng dẫn về nhà
+ Làm BT 2 : 5cm trên BĐ ứng khoảng cách trên thực địa là: 10km nếu BĐ có tỉ lệ 1:200000
Gợi ý:1 cm BĐ ứng 200000cm thực tế = 2km 5 cmBĐ ứng 5X200000cm thực tế =1000000cm=10km
+BT3: KCBĐX tỉ KCTT:KCBĐ=tỉ lệ HN đi HPhòng=105km=10500000cm:15=700000. Tỉ lệ :1:700000
-----------------------------------------------------------------
Soạn : 20/8/2012
Giảng:...........
Tiết 4 - BÀI 4
PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ,
KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ, TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- HS cần nắm được các quy định về phương hướng trên bản đồ.
- Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí cảu 1 điểm trê bản đồ trên quả địa cầu.
- Biết cách tìm kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí của 1 điểm trên bản đồ.
2. Kỹ năng:
- Quan sát.
- Phân tích.
- Xác định phương hướng trên bản đồ.
II.Chuẩn bị :
1.GV - Bản đồ Châu Á, bản đồ ĐNA.
- Quả địa cầu.
2.HS: SGK
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Ổn định :
Lớp 6
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Tỉ lệ bản đồ dùng để làm gì? Cho VD? Dùng để tính khoảng cách trên bản đồ ứng với các khoảng cách trên thực tế. VD: 1 cm trên bản đồ sẽ = 100.000cm = 1km trên thực tế. (1:100.000)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1: Phương hướng trên bản đồ
- Yêu cầu HS quan sát H.10 (SGK) cho biết:
- Các phương hướng chính trên thực tế?
HS: Vẽ sơ đồ H10 vào vở.
Vậy trên cơ sở xác định phương hướng trên bản đồ là dựa vào yếu tố nào ?
- Trên BĐ có BĐ không thể hiện KT&VT làm thế nào để xác định phương hướng?
*Hoạt động 2: Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí
- Yêu cầu HS quan sát H11 (SGK) cho biết:
- Cách xác định điểm C trên bản đồ?
( Là chỗ cắt nhau giữa 2 đường KT và VT cắt qua đó. (KT20, VT10).
- Đưa thêm 1 vài điểm A, B cho HS xác định toạ độ địa lí.
Hoạt động 3: Bài tập
GV: Yêu cầu HS đọc ND bài tập a, b, c, d cho biết:
HS: Chia thành 3 nhóm.
- Nhóm 1: a.
- Nhóm 2: b.
- Nhóm 3: c.
HS: Làm bài vào phiếu học tập.
Thu phiếu học tập.
- Đưa phiếu thông tin phản hồi.
GV: Chuẩn kiến thức.
1. Phương hướng trên bản đồ
- Đầu phía trên của đường KT là hướng Bắc.
- Đầu phía dưới của đường KT là hướng Nam.
- Đầu bên phải của vĩ tuyến là hướng Đông.
- Đầu bên trái của vĩ tuyến là hướng Tây.)
=> Vậy trên cơ sở xác định phương hướng trên bản đồ là dựa vào KT,VT
- Trên BĐ có BĐ không thể hiện KT&VT dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc
2. Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí
- Kinh độ và vĩ độ của 1 điểm gọi là toạ độ địa lí của điểm đó.
VD: C: 20o Tây
10o Bắc
3. Bài tập
a) Hướng bay từ HN-Viêng Chăn: TN.
- HN- Gia cácta: N.
- HN- Manila: ĐN.
- Cualalămpơ- Băng Cốc: B
b) A: 130oĐ B: 110oĐ
10oB 10oB
C: 130oĐ
0o
c) E: 140oĐ D: 120oĐ
0 10ON
d) Từ 0 -> A, B, C, D
4. Củng cố:
a. Trên quả Địa Cầu, hãy tìm các điểm có toạ độ địa lí sau:
........................... ..............................
........................... ..............................
b. Hãy xác định toạ độ địa lí của các điểm G, H trên hình 12.
5. Hướng dẫn về nhà
- Trả lời câu hỏi (SGK).
- Đọc trước bài 5. (Giờ sau học)
--------------------------------------------------------------------------
Soạn: 28/8/2012
Giảng:..............
TIẾT 5 - BÀI 5
KÍ HIỆU BẢN ĐỒ
CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được kí hiệu bản đồ là gì?
- Biết các đặc điểm và sự phân loại bản đồ, kí hiệu bản đồ.
- Biết cách dựa vào bảng chú giải để đọc các kí hiệu trên bản đồ.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát và đọc các kí hiệu trên bản đồ.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
1.GV: Bản đồ các kí hiệu.
2.HS: SGK .
III.Tiến trình tổ chức dạy học:
1. ổn định :
Lớp 6:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra BT1. (SGK)
3. Bài mới:
- Giáo viên giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1: Các loại ký hiệu bản đồ
- Yêu cầu HS quan sát 1 số kí hiệu ở bảng chú giải của 1 số bản đồ yêu cầu HS:
-Tại sao muốn hiểu kí hiệu phải đọc chú giải Bảng chú giải giải thích nội dung và ý nghĩa của kí hiệu
- Cho biết các dạng kí hiệu được phân loại như thế nào?
- Thường phân ra 3 loại:
HS: Quan sát H15, H16 em cho biết:
- Có mấy dạng kí hiệu trên bản đồ?
- Ý nghĩa thể hiện của các loại kí hiệu ?
*Hoạt động 2: Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.
GV: Yêu cầu HS quan sát H16 (SGK) cho biết
- Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét?
- Dựa vào đâu để ta biết được 2 sườn Tây - Đông sườn nào cao hơn sườn nào dốc hơn?
thức.
GV giới thiệu quy ước dùng thang màu biểu hiện độ cao
1. Các loại ký hiệu bản đồ
- Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng và có tính quy ước
- Bảng chú giải giải thích nội dung và ý nghĩa của kí hiệu
- Thường phân ra 3 loại:
+ Điểm.
+ Đường.
+ Diện tích.
- Phân 3 dạng:
+ Ký hiệu hình học.
+ Ký hiệu chữ.
+ Ký hiệu tượng hình.
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.
- Cách nhau 100 mét.
- Dựa vào thước màu và tỉ lệ cách đường đồng mức, nằm gần nhau hay cách xa nhau ta có thể thấy được sườn tây dốc hơn sườn Đông, sườn Đông thoải hơn.
- Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang màu hay đường đòng mức.
- Quy ước trong các bản đồ giáo khoa địa hình Việt Nam
+Từ 0m-200 m màu xanh lá cây
+Từ 200m-500m màu vàng hay hồng nhạt.
+Từ 500m-1000 m màu đỏ.
+Từ 2000m trở lên màu nâu.
4.Củng cố:
H: Em hãy vẽ lại ký hiệu địa lí của 1 số đối tượng như sau:
HS: - Sân bay – Chợ - Câu lạc bộ:
- Khách sạn - Bệnh viện:
5. Hướng dẫn về nhà
- Trả lời câu hỏi: 1, 2, 3 (SGK).
- Đọc trước bài 6. (Giờ sau học)
-----------------------------------------------------------------------------
Soạn: 3/9/2012 Giảng lớp
6A
6B
6C
TIẾT 6
BÀI 7:SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ.
I. Mục tiêu
1 Kiến thức:
- HS hiểu được: Sự chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng của Trái Đất. Hướng chuyển động của nó từ Tây sang Đông.
- Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục của Trái đất là 24 giờ hay 1 ngày đêm.
- Trình bày được hệ quả của sự vận động của Trái đất quanh trục.
- Hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái đất.
- Mọi vật chuyển động trên bề mặt Trái đất đều có sự lệch hướng.
2. Kỹ năng: Quan sát và sử dụng quả Địa cầu.
3.Thái độ : Các em hiểu biết thêm về thực tế.
II.Chuẩu bị :
1. GV : Quả địa cầu.
2.HS: SGK, phiếu học tập
III Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Ổn định tổ chức: Lớp 6: ...............
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Giáo viên giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Vận động của Trái Đất quanh trục.
- Yêu cầu HS Quan sát H 19 và kiến thức (SGK) cho biết:
- Trái đất quay trên trục và nghiêng trên MPGĐ bao nhiêu độ.?
GV: Chuẩn kiến thức.
- Trái Đất quay quanh trục theo hướng nào?
- Vậy thời gian Trái Đất tự quay quanh nó trong vòng 1 ngày đêm được qui ước là bao nhiêu?
-Tính tốc độ góc tự quay quanh trục của Trái Đất là ? (3600:26=150/h>
60phút : 150 = 4phút /độ)
- Cùng một lúc trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau ? (24 giờ )
- Gv 24 giờ khác nhau ->24 khu vực giờ (24 múi giờ )
-Vậy mỗi khu vực ( mỗi múi giờ, chênh nhau bao nhiêu giờ? mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh tuyến? (360:24=15kt)
- Sự chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ có ý nghĩa gì ?
- GV: Để tiện tính giờ trên toàn thế giới năm 1884 hội nghị quốc tế thống nhất lấy khu vực có KT gốc làm giờ gốc.Từ khu vực giờ gốc về phía Đông là khu có thứ tự từ 1-12
- Yêu cầu HS quan sát H 20 cho biết
Nước ta nằm ở khu vực giờ thứ mấy? (7).
- Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì nước ta là mấy giờ? (19giờ )
- Như vậy mỗi quốc gia có giờ quy định riêng
Trái Đất quay từ Tây sang Đông đi về phía Tây qua 15kinh độ chậm đi 1giờ (phía Đông nhanh hơn 1giờ phía Tây )
- GV để trách nhầm lẫn có quy ước đường đổi ngày quốc tế KT 1800
2. Hoạt động 2
Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
GV: Yêu cầu HS quan sát H 21 cho biết:
- Trái Đất có hình gì?
- Em hãy giải thích cho hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất?
(Chuyển ý)
GV: Yêu cầu HS quan sát H 22 và cho biết:
- Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động theo hướng nào?
- Còn ở bán cầu Nam vật chuyển động theo hướng nào?
GV: Chuẩn kiến thức
1. Vận động của Trái Đất
quanh trục.
- Hướng tự quay Trái Đất Từ Tây sang Đông
- Thời gian tự quay 1 vòng 24 giờ
- Chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ
- Mỗi khu vực có 1giờ riêng đó là giờ khu vực
- Giờ gốc (GMT)khu vực có KT gốc đi qua chính giữa làm khu vực giờ gốc và đánh số 0 (Còn gọi giờ quốc tế )
- Phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây
- KT 1800 là đường đổi ngày quốc tế
2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
a. Hiện tượng ngày đêm
- Khắp mọi nơi trái đất đều lần lượt có ngày đêm
- Diện tích được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ban ngày còn diện tích nằm trong bóng tối là ban đêm
b. Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất nên các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.
+ Bán cầu Bắc: Vật CĐ lệch về bên phải
0 -> S (bên phải)
+ Bán cầu Nam: Vật CĐ lệch về bên Trái P -> N (bên trái)
4. Củng cố:
+ Bài tập: Khoanh tròn vào ý đúng
- Trái đất có hình gì?
a. Hình bầu dục c. Hình tròn
b. Hình cầu d. Hình vuông
5. Hướng dẫn HS học:
- Làm BT 1, 2, 3 (SGK).
- Chuẩn bị trước bài 8.
-----------------------------------------------------------------------------
Soạn: 20/10/2012 Giảng lớp
6A
6B
6C
18/10/12
16/10/12
TIẾT 7
ÔN TẬP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức.
- Củng cố thêm phần kiến thức cơ bản cho HS.
để cho HS có kiến thức vững chắc để bước vào kì thi HKI.
2. Kĩ năng.
- Đọc biều đồ, lược đồ, tranh ảnh.
- Sử dụng mô hình Trái Đất (Quả địa cầu).
3.Thái độ : Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
II.Chuẩn bị:
1.GV:Quả địa cầu ,bản đò tự nhiên thế giới
2.HS :SGK kiến thức các bài đã học
III.Tiến trình dạy học
Ổn định tổ chức: Lớp 6...............
2. Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy cho biết cách biểu hiện địa hình trên bản đồ?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất.
2. Tỉ lệ bản đồ.
3. Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý.
4. Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.
1. Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất
- Có hình cầu.
- Có 8 hành tinh trong hệ Mặt Trời.
- 360 kinh tuyến.
- 181 vĩ tuyến.
2. Tỉ lệ bản đồ.
- Tỉ lệ thước: 1cm = 10 km
- Tỉ lệ số: 1:100 000 = 100.000 cm = 1km
- Đo khoảng cách.
3. Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý.
- Phương hướng: Tây, Bắc, Đông, Nam
- C 20o T
10o B
4. Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.
- Phân loại kí hiệu: - Các dạng kí hiệu:
A: Kí hiệu điểm. a. Kí hiệu hình học.
B: Kí hiệu đường. b. Kí hiệu chữ.
C: Kí hiệu diện tích. c. Kí hiệu tượng hình.
4. Củng cố:
Em hãy xác định và viết tọa độ địa lí của các điểm A,B,C,Đ,E,H trên lược đồ sau:
( Gọi 2-4 em lần lượt lên XĐ cả lớp theo dõi và bổ sung)
.
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài ôn lại các kiến thức đã học.
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết- HS chuẩn bị giấy kiểm tra
--------------------------------------------------------------------------
Soạn: 3/9/2012 Giảng lớp
6A
6B
6C
22/10/12
29/10/12
23/10/12
Tiết 8
KIỂM TRA VIẾT
(1 tiết)
I. Mục tiêu kiểm tra:
- Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Biết, hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học nội dung của chủ đề Trái Đất ( Vị trí, hình dạng và kích thước; Bản đồ, cách vẽ bản đồ; Tỉ lệ bản đồ, phương hướng trên bản đồ, kinh độ ,vĩ độ, tọa độ địa lí; Ký hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.) ).
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.
II.Hình thức kiểm tra:
Hình thức kiểm tra tự luận
III.Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: Lớp 6: ...............
2. Ma trận đề kiểm tra:
Chủ đề (nội dung, chương bài)/Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
Trái Đất
- Biết được Trái Đất trong hệ Mặt Trời; hình dạng,kích thước của Trái Đất
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ
- Biết được các quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến qốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam
- Hiểu được phương hướng chính trên bản đồ
- Xác định tọa độ địa lí của 1 điểm.
Dựa vào khoảng cách trên thực tế tính tỉ lệ bản đồ
100% TSĐ = 10 điểm
30% TSĐ = 3 điểm
40% TSĐ
= 4 điểm
30% TSĐ
= 3 điểm
3. Viết đề kiểm tra từ ma trận:
Câu 1: ( 3,0 điểm)
a, Em hãy cho biết vị trí của Trái Đất trong hệ mặt Trời. Hình dạng và kích thước của Trái Đất như thế nào? ( 1điểm)
b, Trình bày các quy ước về kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến đông, kinh tuyến tây; vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam (2,0 điểm)
Câu 2: ( 2 điểm)
Bản đồ là gì? Dựa vào sơ đồ sau:
Em hãy xác định các hướng còn lại ?
Đông Bắc
Tây
Câu 3: ( 2,0 điểm)
a, Em hãy trình bày cách viết tọa độ địa lí của một điểm.
b, Dựa vào sơ đồ sau:
xác định tọa độ địa 300 200100 00 100 200 300
lí điểm A, B? 400
300
200
100
A 00
100
200
B 300
Câu 4 (3,0 điểm):
Khoảng cách từ điểm A đến điểm B là 150 km. Trên bản đồ Việt Nam, khoảng cách giữa hai điểm đó đo được 15cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu ?
4. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm:
Câu
ý
Nội dung
Điểm
1
1
a
- Vị trí của Trái Đất trong hệ mặt trời: Thứ 3
- Hình dạng: Hình cầu
- Kích thước: Rất lớn
1 điểm
b
Quy ước:
+ Kinh tuyến gốc: kinh tuyến 00, đi qua đìa thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn( Anh)
+ Vĩ tuyến gốc: Vĩ tuyến 00 ( đường xích đạo)
+ Kinh tuyến đông: Những kinh tuyến nằm phía bên phải kinh tuyến gốc
+ Kinh tuyến tây: Những kinh tuyến nằm phía bên trái kinh tuyến gốc
+ Vĩ tuyến bắc: những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc
+ Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam
3 ý
đúng được 1 điểm
Tổng
=2 điểm
2
* Bản đồ: Là hình vẽ thu nhỏ trên mặt phẳng của giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất
* Phương hướng:
B
TB Đông Bắc
Tây Đ Đ
TN TN ĐN
N
1 điểm
3 ý
đúng được 0,5 điểm
Tổng
= 1 điểm
3
a
b
- Cách viết tọa độ: Kinh độ viết trước, vĩ độ viết sau
Tọa độ các điểm:
0 0Đ
A0 B B 0 N
0,5điểm
Viết đúng
mỗi tọa độ được 0,75điểm
Tổng
= 1,5 điểm
4
Tóm tắt:
- Khoảng cách thực tế điểm A -> B là: 150 km.
- Khoảng cách trên bản đồ là : 15 cm.
? Tỉ lệ bản đồ
Bài giải:
Đổi 150 km= 15.000.000cm
Lập tỉ lệ: 15/15.000.000=1/1.000.000
Vậy bản đồ đó có tỉ lệ là: 1/1.000.000
1 điểm
2 điểm
5. Củng cố:
- Giáo viên nhận xét - Thu bài kiểm tra
6. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà ôn lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài bài 7 (Trang 21 sgk).
------------------------------------------------------------------------------------
Soạn:27/10/2012 Giảng lớp
6A
6B
6C
29/10/12
30/10/12
TIẾT 9
BÀI 8 SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu và trình bày được chuyển động của trái đât quanh Mặt Trời (Quĩ đạo, thời gian chuyển động và tính chất của sự chuyển động).
- Nhớ vị trí Xuân Phân, Hạ Chí, Thu phân và Đông Chí trên quĩ đạo của Trái Đất.
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng quả địa cầu để lặp lại hiện tượng chuyển động tịnh tiến của Trái Đất trên quĩ đạo trên quĩ đạo và chứng minh hiện tượng các mùa.
3. Th
File đính kèm:
- Dia 6.doc