I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết được nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh là dân tộc đông nhất, các dân tộc luôn đoàn kết XD, bảo vệ Tổ quốc.
- Trình bày được tình hình phân bố dân tộc nước ta.
2. Kỹ năng:
- XD được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc.
3. Thái độ:
- Có tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
II. Phương tiện dạy học:
161 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Soạn: 16/8 Tiết 1
Giảng: 19/8 CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết được nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh là dân tộc đông nhất, các dân tộc luôn đoàn kết XD, bảo vệ Tổ quốc.
- Trình bày được tình hình phân bố dân tộc nước ta.
2. Kỹ năng:
- XD được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc.
3. Thái độ:
- Có tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
II. Phương tiện dạy học:
- Bản đồ dân cư Việt Nam, bộ ảnh đại gia đình các dân tộc Việt Nam
- Tranh ảnh một số DT Việt Nam.
III. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Giới thiệu chương trình địa lý lớp 9 + yêu cầu HT bộ môn 5’
3. Bài mới:
Giới thiệu:
HĐ của Thầy – Trò
Kiến thức cơ bản
HĐ1: nhóm bàn (5’)
GV: Cho HS quan sát tập tranh các DT.
Tổ 1: Nước ta có bao nhiêu DT, kể tên một số DT ?
Tổ 2: Là một quốc gia đa DT có thuận lợi khó khăn gì cho phát triển KT ?
Tổ 3: Trình bày một số nét khái quát về DT Kinh và các DT ít người ?
- Đại diện một vài nhóm báo cáo kq, các nhóm khác bổ sung.
- GV chốt kiến thức cơ bản.
CH: - Quan sát hình H1.1 cho biết DT nào có dân số đông nhất, chiếm tỷ lệ bao nhiêu?
- Kể một số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các DT ít người và DT Việt.
GV: - Nói về sự bình đẳng, đoàn kết giữa các DT Việt trong quá trình XD, bảo vệ TQ.
- Người Việt ở nước ngoài là bộ phận cộng đồng dân tộc Việt Nam.
HĐ2: HĐ cá nhân
CH: Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết DT Việt phân bố chủ yếu cở đâu?
- GV giới thiệu sự phân bố DT Kinh trên bản đồ địa lý TN VN.
CH: Dựa vào vốn hiểu biết hãy cho biết các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu?
HĐ nhóm : nhóm bàn (4’)
CH: Trình bày tình hình phân bố các vùng DT chủ yếu ở VN.
- Đại diện nhóm trình bày trên bản đồ phân bố các dân tộc.
- Các nhóm bổ sung
- GV chốt kiến thức cơ bản
CH: Tình hình phân bố các dân tộc ngày nay có sự thay đổi như thế nào, đời sống của các DT ít người có được cải thiện?
I. Các dân tộc ở Việt Nam (13’)
- Nước ta có 54 DT
- DT Kinh chiếm 86% dân số cả nước, có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước, nghề thủ công phát triển và tinh sảo.
II. Phân bố các dân tộc (22’)
1. Dân tộc Việt
Phân bố chủ yếu ở đồng bằng, trung du và duyên hải.
2. Các dân tộc ít người:
-Phân bố chủ yếu ở miền núi, trung du.
+ Trung du và miền núi bắc bộ có trên 30 DT.
+ Trường Sơn – Tây Nguyên: có trên 20 DT
+ Cực Nam trung bộ, Nam bộ : chủ yếu là người Chăm, Khơ me, Việt, Hoa.
-Sự phân bố dân cư các DT ít người càng được ổn định, chất lượng cuộc sống được nâng lên.
IV. Hoạt động nối tiếp: 5’
1. Kiểm tra đánh giá:
Câu 1: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? nét văn hoá riêng của các DT thể hiện ở những mặt nào?
Câu 2: Đất nước có nhiều dân tộc có thuận lợi - khó khăn gì, có sự phát triển về kinh tế văn hoá đất nước?
Câu 3 : Cho học sinh quan sát bảng 1.1 T6 yêu cầu đại diện 3 tổ lên ghi nhanh các DT Việt Nam lên bảng.
2. Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài 2 T7 theo câu hỏi SGK tr10
- Sưu tầm tranh ảnh các DT Việt Nam.
Soạn: 20/8 Tiết 2 (B2)
Giảng:23/8 DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh cần biết dân số nước ta năm 2002.
- Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân dân số tăng nhanh, dân số tăng nhanh gây sức ép đến tài nguyên, môi trường, giải quyết việc làm.
- Thấy được sự cần thiết cua việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình để tạo sự cân bằng giữa dân số và tài nguyên môi trường nhằm phát triển bền vững.
- Biết sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng phân tích biểu đồ, bảng số liệu về dân số và dân số với môi trường.
3. Thái độ:
- Ý thức được sự cần thiết có quy mô gia đình hợp lý từ 1- 2 con. Chấp hành chính sách của nhà nước về dân số và môi trường. Không đồng tình với việc làm đi ngược lại với chính sách của nhà nước về dân số và môi trường.
II. Phương tiện dạy học:
Biểu đồ biến đổi dân số nước ta SGK phóng to.
Tranh ảnh về hậu quả của dân số tời môi trường và chất lượng cuộc sống.
III. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: 5’
Câu 1: Nước ta có bao nhiêu DT? Những nét văn hoá riêng của DT thể hiện ở những mặt nào? Cho ví dụ.
Câu 2: Trình bày tình hình phân bố các DT ở nước ta
3. Bài mới:
Giới thiệu : Việt Nam là nước đông dân, kết cấu dân số trẻ. Nhờ thực hiện tốt công tác KHHGĐ tỉ lệ tăng dân số có xu hướng giảm và kết cấu dân số đang có sự thay đổi. Bài hôm nay giúp các em hiểu hơn về những vấn đề trên.
HĐ của Thầy – Trò
Kiến thức cơ bản
HĐ1: HĐ cá nhân
CH: Dựa vào SGK nêu số dân Việt Nam?
Em có suy nghĩ gì về thứ hạng diện tích và dân số của Việt nam so với các nước trên thế giới.Từ đó rút ra KL?
HĐ2 :
GV treo H2.1 phóng to
CH: Quan sát H2.1 nhận xét về sự thay đổi tình hình tăng dân số ở nước ta?
- Nhận xét đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng tự nhiên, giải thích nguyên nhân thay đổi?
- Nhận xét mối quan hệ giữ gia tăng tự nhiên với tăng dân số và giải thích.
(Gia tăng TN giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh vì dân số nước ta đông, tỉ suất sinh>tử)
HĐ nhóm : nhóm bàn
1. Dân số đông và tăng nhanh đã gây những hậu quả gì ( Sức ép Tài nguyên, môi trường, chất lượng cuộc sống và giải quyết việc làm)
2. Lợi ích của giảm tỉ lệ gia tăng TN dân số nước ta
- Đại diện một nhóm báo cáo
- Các nhóm bổ sung
CH: Dựa vào bảng 2.1 hãy xác định những vùng có tỉ lệ gia tăng TN của DS cao nhất, thấp nhất, các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng TN của DS cao hơn TB cả nước.
HĐ 3 : cá nhân:
CH: Quan sát bảng 2.2 nhân xét tỉ lệ 2 nhóm dân số nam, nữ thời kỳ 1979-1999 giải thích cơ cấu về giới -> sự phát triển KT.
- Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của cước ta thời kỳ 1979 -1999, giải thích.
0 – 14 tuổi : giảm ; 15 – 59 tuổi : tăng
trên 60 tuổi : tăng
CH: Kết cấu theo độ tuổi ở nước ta có thuận lợi – khó khăn gì trong công cuộc XD phát triển đất nước?
GV: y/c 1 học sinh đọc 6 dòng cuối Tr.9
- Lấy ví dụ thực tế chứng minh tỉ số giới tính chịu ảnh hưởng của hiện tượng chuyển cư, nhập cư.
I. Số dân :
Lµ níc cã d©n sè ®«ng
Năm 2002 : 79.7 triệu, đứng thứ 14 TG.
II. Gia tăng dân số
- Dân số nước ta tăng nhanh từ cuối những năm 50 -> cuối thế kỷ 20 , hiện xu hướng giảm dần.
- tỉ lệ tăng TN TB cả nước năm 1999 là 1,43%. Ở nông thôn > thành thị.vùng úi cao hơn đồng bằng
III. Cơ cấu dân số :
1. Cơ cấu về giới:
- Tỉ lệ năm 1999 nữ 50,8%
1 ng nuôi
≈ 1 ng
2. Cơ cấu theo độ tuổi:
- 0 - 14 tuổi : 33,5%
- 15 - 59 tuổi : 58,4%
- 60 tuổi trở lên : 8,1%
Hiện dưới tuổi lao dộng giảm trong tuổi lao dộng và trên tuổi lao động tăng
+ Thuận lợi : LĐ dồi dào
+ Khó khăn: Gây sức ép-> kinh tế ( việc làm, tiêu dùng nhiều tích luỹ ít, kinh tế chậm phát triển). xã hội (giáo dục y tế ,văv hoá bình quân thu nhập). Môi trường (tài nguyên cạn kiệt ,môi trường ô nhiễm)
IV. Hoạt động nối tiếp:
1. Kiểm tra đánh giá
Câu 1: Điền nội dung phù hợp vào sơ đồ sau:
Dân số đông, tăng nhanh
Thuận lợi
Khó khăn
Câu 2: Phân tích ý nghĩa của sự giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên và thay đổi cơ cấu dân số nước ta.
2. Dặn dò: - Hướng dẫn câu 3 SGK, học bài trả lời câu hỏi SGK.
- Làm bài tập bản đồ. Tìm hiểu bài 3 Tr.10
V. Phụ lục:
VI. Rút kinh nghiệm:
GIẢI BÀI TẬP
Câu 2 T10 : phân tích ý nghĩa cụă giảm tỉ lệ tăng tự nhiê và cơ cấu dân số nước ta hiện nay
- Giảm tỉ lệ tăng tự nhiên dẫn đến dưới tuổi lao động giảm ,trong và trên tuổi lao động tăng
sẽ hạn chế gây sức ép cho KT,XH,MT.
Câu2: Tính tỉ lệ (%)Gia tăng tự nhiên của dân số nước ta năm1979 va1999
- 1979: (32.5 -7.2):10 = 1.53 (%)
1999: (19.9 -5.6 ):10 = 1.43 (%)
Vẽ biểu đồthể hiện tình hinh gia tăng tự nhiên của đân số nước ta thời kì 79-99: Vẽ biểu đồ cột.
- Trục tung thể hiện tỉ suất sinh ,tỉ suất tử (phần nghìn)
- Trục hoành thể hiện năm
- khoảng cách gưĩa tỉ suât sinh và tỉ suất tử là tỉ lệ tăng tự nhiên
Soạn: 23/8 Tiết 3(B3)
Gi¶ng:26/8 PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số, phân bố dân cư nước ta.
- Biết đặc điểm các loại hình quần cư nông thôn, thành thị, đô thị hoá nước ta.
2. Kỹ năng :
- Biết phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam , 1 số bảng số liệu về dân cư.
3. Thái độ :
- Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường đang sống, chấp hành chính sách nhà nước về phân bố dân cư.
II. Phương tiện dạy học:
- Bản đồ phân bố dân cư và đô thị VN.
- Tranh ảnh về nhà ở, 1 số hình thức quần cư VN.
III. Tiến trình dạy học
1. Tổ chức: .
2. Kiểm tra:
Câu 1: Hãy cho biết số dân và tình hình gia tăng dân số ở nước ta. Dân số tăng nhanh mang lại khó khăn gì cho đất nước.
Câu 2: Phân tích ý nghĩa của sự giảm gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi cơ cấu dân số nước ta.
3. Bài mới:
Giới thiệu: Việt Nam có diện tích xếp vào loại TB, dân số vào loại đông trên TG, với 3/4 diện tích là núi đã tác động đến mật độ dân số, sự phân bổ dân cư và các loại hình quần cư như thế nào.
HĐ của Thầy – Trò
Kiến thức cơ bản
HĐ1: Cá nhân
CH: Dựa vào SGK em có nhận xét gì về mật độ dân số nước ta những năm gần đây so với trước?
CH: Quan sát H3.1 cho biết dân cư tập trung đông ở những vùng nào, thưa thớt ở vùng nào, vì sao? GV chuẩn xác trên bản đồ.
CH: Qua tìm hiểu trên em rút ra kết luận gì về mật độ dân số và sự phân bố dân cư nước ta.
CH: Phân bố dân số không đều giữa đồng bằng và miền núi mang lại những Kh2 gì?
HĐ2: HĐ nhóm bàn
Cho HS quan sát tranh ảnh về 2 kiểu quần cư nông thôn - thành thị
CH: Phân biệt sự khác nhau giữa 2 kiểu quần cư nông thôn - thành thị về :
- Tên gọi
- Mật độ dân cư
- Hoạt động kinh tế, lối sống
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm bổ sung.
GV chuẩn xác kiến thức.
CH: Quần cư nông thôn hiện nay có sự thay đổi như thế nào?
GV: Quần cư nông thôn thể hiện bản sắc DT rõ nét : Phong tục, tập quán ( lễ hội), thành thị : hiện đại, ...
CH: Quan sát H3.1 nhận xét sự phân bố các đô thị nước ta, giải thích?
HĐ 3 : Cá nhân
CH: Quan sát bảng 3.1 Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ số dân thành thị ở nước ta.
CH: Sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hoá ở nước ta ntn? VD
CH: Qua phân tích trên em rút ra KL gì về tình hình đô thị hoá ở nước ta?
I. Mật độ dân số và phân bố dân cư
-Mật độ dân số cao so với thế giới, năm 2003 VN TB 246 ng/Km2, thế giới 47 ng/Km2.
Phân bố không đều giữa đồng bằng và miền núi, thành thị và nông thôn
Tỉ lệ dân thành thị ít (26%).
II. Các loại hình quần cư
1. Quần cư nông thôn.
2 Quần cư thành thị .
Quần cư nông thôn
Quần cư thành thị
- Cư trú dạng làng, ấp,bản,buôn, phum, sóc.
- Phân bố rải rác
- Hoạt động kinh tế chủ yếu nông nghiệp, thủ công nghiệp
- Phố, phường, TP, quận,...
- Tập trung đông
- Hoạt động thương mại, dịch vụ, VH, KH Kỹ thuật
III. Đô thị hoá
- Đô thị hoá ở nước ta diễn ra với tốc độ khá nhanh. Phần lớn có quy mô vừa và nhỏ, trình độ đô thị hoá còn thấp
IV. Hoạt động nối tiếp
1. Kiểm tra đánh giá
XĐ đáp án đúng
Câu 1: Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng vì:
a. đây là nơi có điều kiệntự nhiênthuận lợi sản xuất có điều kiện phat triển
b. Là khu vực khai thác lâu đời
c. Nơi có mức sống thu nhập cao
d. Nơi có trình độ phát triển sản xuất
Câu 2: Quá trình đô thị hoá ở nước ta hiện nay có đẳc điểm gì?
a. trình độ đô thị hoá thấp
b. cở sở hạ tầng chưa đáp ứngtốc độ đô thị hoá
c. Tiến hành không đồng đều gưĩa các vùng
d. tất cả các đặc điểm trên
Câu 3:Tình trạng dân cư tập trungở vùng nông thôn đã không dẫn đén kết quả nào dưới đây.
a. Đất nông nghiệp bình quân đầu người giảm
b. Mức sống dân cư nông thôn tiến gần đến mức sông thành thị
c. Tình trạng dư thừa lao động
d. Nhu cầu giáo dục y tế căng thẳng
Câu 4: Đặc điểm nổi bật của phân bố dân cư nước ta là.
a. Rất kông đồng đều
b. Mật độ cao ở ác thành phố
c. tập trung ở nông thôn
d. Tất cả các đáp án trên
2. Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK, Bài tập bản đồ
- Tìm hiểu nguồn lao đông và việc làm, chất lượng cuộc sống ở nước ta.
Soạn: 27/8 Tiết 4 ( B4 )
Giảng: 30/8 LAO ĐỘNG VÀ VIỆC
LÀM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H S hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn LĐ và việc sử dụng LĐ ở nước ta.
- Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Hiểu môi trường là một trong những tiêu chuẩn của cuộc sống, chất lượng cuộc sống của người dân chưa cao một phần vì môi trường sống còn nhiều hạn chế.
- Biết môi trường sống ở nhiều nơi đang bị ô nhiễm gây ảnh hưởng đến sức khỏc người dân.
2. Kỹ năng :
- Phân tích mối quan hệ giữa môi trường sống và chất lượng cuộc sông.
3. Thái độ :
- Có thái độ đúng đắn trước khó khăn về nguồn lao động và việc làm, chất lượng cuộc sống của đất nước. Có ý thức giữa gìn vệ sinhmôi trường nơi đang sống và các nơi khácc, tham gia tích cực hoạt động BVMT ở địa phương.
II. Phương tiện :
- Biểu đồ H4.1 - 4.2 phóng to, bảng thống kê về sử dụng lao động
III. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: 6'
Câu 1: Trình bày đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta. Phân bố không đều giữa đồng bằng và miền núi đã mang lại những khó khăn gì cho phát triển kinh tế?
Câu 2: Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư ở nước ta. Tại sao tỉ lệ dân thành thị nước ta ít hơn nhiều so với tỉ lệ dân nông thôn?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nước ta có lực lượng lao động dồi dào, trong những năm qua nước ta có nhiều cố gắng giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Để hiểu hơn về vấn đề lao động và việc làm, chất lượng cuộc sống.
HĐ của Thầy – Trò
Kiến thức cơ bản
HĐ1: nhóm bàn
CH: Quan sát H4.1 + ND Sgk. Cho biết:
1. Nguồn lao động nước ta có những mặt mạnh và hạn chế nào?
2. Giải thích về sự phân bố Lao động giữa thành thị và nông thôn.
3. Biện pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động.
- Đại diện nhóm báo cáo
- Các nhóm khác bổ sung. GV chuẩn xác,
Nâng cao chất lượng lao động:
Nâng cao chất lượng cuộc sống. Chăm lo cho sức khoẻ người lao động. Nâng cao trình độ văn hoá, Chuyên môn Kỹ thuật, kỷ luật lao động.
HĐ2: Cá nhân
- GV nói về việc sử dụng lao động ở nước ta 1991 - 2003.
CH: Quan sát H4.2, nêu nhận xét về sự thay đổi cơ cấu LĐ theo ngành ở nước ta, giải thích.
HĐ3: Nhóm bàn
1. Tại sao nói vấn đề việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta?
2. Để giải quyết việc làm cần có biện pháp
- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm bổ sung. GV chuẩn xác.
Giải pháp:
- Phát triển nền kinh tế nhiều TP
- XD vùng chuyên môn hoá sx nông nghiệp, các cơ sở CN
- Xuất khẩu lao động.
HĐ4 : Cá nhân
- Y/c HS đọc Sgk
CH: Nêu dẫn chứng nói lên chất lượng cuộc sống người dân đang được cải thiện.
CH: Chất lượng cuộc sống của nhân dân ta hiện nay còn những hạn chế gì? (chưa đáp ứng được nhu cầu ăn, ở, học, vui chơi, giải trí, môi trường sống và làm việc chưa đảm bảo, chất lượng cuộc sống còn chênh lệch nhiều giữa nông thôn và thành thị, giữa các tầng lớp dân cư).
CH: Để nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân Đảng và nhà nước ta đã có những chính sách và việc làm như thế nào? Bản thân mỗi chúng ta cần phải làm gì?
I. Nguồn lao động và sử dụng lao động 18'
1. Nguồn lao động:
- Dồi dào, mỗi năm thêm hơn 1triệu lao động
- Có kinh nghiệm trong sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, thủ công nghiệp, có khả năng tiếp thu KHKT.
- Hạn chế về thể lực, trình độ chuyên môn <78,8% chưa qua đào tạo tác phong nông nghiệp.
2. Sử dụng lao động:
- Số lao động trong các ngành KT tăng.
- LĐ trong nông - lâm - nghiệp giảm, CN - XD và dịch vụ tăng
II. Vấn đề việc làm 8'
- Nông thôn thiếu việc làm. Năm 2003 thời gian làm việc được sử dụng của người lao động 77,7%.
- Thành thị thất nghiệp khoảng 6%.
III. Chất lượng cuộc sống 8'
- Chất lượng cuốc sống được nâng lên về mọi mặt: Tuổi thọ bình quân tăng, suy dinh dưỡng trẻ em giảm, dịch bệnh bị đẩy lùi
- Chất lượng cuộc sống còn chênh lệch nông thôn và thành thị, giữa các tầng lớp dân cư.
IV. Hoạt động nối tiếp
1. Kiểm tra đánh giá : 5' Khoanh trònỡch cái đầu câu đáp án đúng
Câu 1: Biểu hiện chất lượng cuộc sống được nâng lên.
a. Giáo dục, y tế, nhà ở, thu nhập được cải thiện
b. Tuổi thọ nâng lên, tỉ lệ tử vong giảm
c. Suy dinh dưỡng ở trẻ em giảm, hạn chế dịch bệnh
d. Tất cả các ý trên
Câu 2: Vấn đề việc làm là vấn đề gay gắt ở nước ta.
a. Nguồn lao động dồi dào tăng nhanh.
b. Nền kinh tế chưa phát triển
c. Nền sản xuất nông nghiệp theo mùa vụ.
d. Lao động nước ta có kinh nghiệm trong sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.
Câu 3: Yếu tố nào là nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ lao động thiếu việc làm ở nông thôn nước ta còn khá cao
a. tính chất mùa vụ của sản xuất nông nghiệp
b. tâm lí ưa nhàn hạ
c. Sự phát triển ngành nghề còn hạn chế
d. tính chất tự cung, tự cấp của nông nghiệp
Câu 4: Đẻ giải quyết viẹc làm cần những giải pháp
a. Phân bố lại lao động và dân cư gưĩa các vùng
b. Phát triển hoạt động công nghiệp,dịch vụ ở các đô thị , đa dạng hoá các hoạt động kinh tế ở nông thôn
c. Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp dạy nghề giới thiệu việc làm.
d. Tất cả các giải pháp trên
Câu 5: Câu 3 Sgk Tr.17
2. Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi Sgk, BT tập bản đồ
- Chuẩn bị bài 5.
V. Rút kinh nghiệm:
Soạn:30/8
Giảng:2/9 Tiết 5(B5) THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNHTHÁP DÂN SỐ
NĂM1989 VÀ NĂM 1999
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS biết cách phân tích, so sánh tháp dân số.
- Tìm được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta.
2.Kỹ năng:
- Xác lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
3.Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn đối với chính sách KHHGĐ
II. Phương tiện dạy học:
H5.1 tháp dân số Việt nam năm 1989 và 1999 phóng to.
III. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: 7'
Câu 1: Đặc điểm nguồn lao động nước ta
Câu 2: Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề XH gay gắt ở nước ta.
Câu 3: Thành tựu của nước ta trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống
3. Bài mới:
Giới thiệu: Với chính sách KHHGĐ và nhiều biện pháp TH cơ cấu dân số nước ta đã có sự thay đổi lớn theo hướng tích cực. Để hiểu hơn về kết cấu dân số nước ta, bài thực hành " Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999" sẽ giúp các em
HĐ của Thầy – Trò
Kiến thức cơ bản
- GV treo H5.1 phóng to, hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức trên tháp tuổi.
HĐ nhóm lớn : 7’
CH: Câu 1, 2, 3 Sgk
- Đại diện nhóm báo cáo
- Các nhóm bổ sung
GV chuẩn xác kiến thức
CH: Lấy VD chứng minh kết cấu dân số đã tác động trực tiếp gây Khó khăn cho phát triển KT ở nước ta?
CH: để giải quyết những khó khăn trên Đảng và nhà nước ta đã có những giải pháp gì?
Câu 1 : 15'
+ Hình dạng : đều có đáy rộng, đỉnh nhọn nhưng chân của đáy ở nhóm tuổi 0 - 4 của năm 1999 thu hẹp hơn.
+ Cơ cấu dân số theo độ tuổi:
- Dưới và trong độ tuổi lao động đều cao, nhưng dưới LĐ năm 1999 nhỏ hơn.
- Độ tuổi LĐ và ngoài LĐ năm 1999 cao hơn.
+ Tỉ lệ dân số phụ thuộc : còn cao nhưng năm 1999 ít hơn.
Câu 2: Sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta: -
- Dưới tuổi LĐ giảm, trong tuổi LĐ và hết tuổi LĐ tăng.
Nguyên nhân: tỉ lệ tăng dân số TN giảm do TH KHHGĐ. Chất lượng cuộc sống nâng lên nên tuổi thọ năm 1999 cao hơn 1989.
Câu 3: Cơ cấu dân số nước ta có thuận lợi, khó khăngì cho phát triển KT _ XH.
+ Thuận lợi : - LĐ dồi dào.
+ Khó khăn: Giải quyết việc làm, chất lượng cuộc sống chậm nâng cao, sức ép tài nguyên, môi trường
+ Giải pháp: - XD các cơ sở CN, nông trường quốc doanh đặc biệt là ở miền núi
- Phát triển kinh tế nhiều thành phần
- Xuất khẩu lao động
IV. Hoạt động nối tiếp 5'
1. Kiểm tra đánh giá
Đánh dấu X vào ý em cho là đúng:
Câu 1: Để giải quyết việc làm cho người lao đông, nước ta đã TH
a. XD nhiều cơ sở CN, nông trường quốc doanh
b. Phát triển kinh tế nhiều thành phần
c. Xuất khẩu lao động
d. Tất cả các ý trên
Câu 2.Trong hoàn cảnh kinh tế hiện nay ,biện pháp tối ưugiải quyết việc làm đối với lao động ở thành thị là.
a. mở rộng xây nhiều nhà máy lớn
b. hạn chế việc chuyển cư ở nông thôn ra thành thị
c. phát triển hoạt động công nghiệp,dịch vụ ,hướng nghiệp dạy nghề
d. tổ chức xuất khảu lao động ra nước ngoài
Câu 3; Để giải quyêt tốt việc làm cho lao động nông thôncần chú ý.
a. tiến hành thâm canh tăng vụ
b. mở rộng các hoạt đông kinh tế ở nông thôn
c. Công nghiệp hoá nông thôn
d. tất cả các đáp án trên
Câu 4;: Điền vào sơ đồ sau những nội dung phù hợp
Dân số tăng nhanh
2. Dặn dò : - Học bài, làm BT tập bản đồ
- Chuẩn bị bài 6 Tr.19
V. Phụ lục
VI. Rút kinh nghiệm :
Soạn :23/9 ĐỊA LÝ KINH TẾ
Giảng:25/9 Tiết 6(B6)
SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- Học sinh có được những hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế Việt Nam trong những thập kỷ gần đây.
- Hiểu được xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thành tựu và khó khăn trong quá trình phát triển.
- Biết khai thác tài nguyên quá mức, môi trường bị ô nhiễm là kjhó khăn trong quá trình phát triển kinh tế. Hiểu được sự phát triển bền vững thì phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trừng.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng phân tích biểu đồ sự diễn biến tỉ trọng của các ngành kinh tế trong cơ cấu GDP. Phân tích mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường là phát triển bền vững.
- Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu và nhận xét.
3.Thái độ :
- Thấy được những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế của nước và những khó khăn thách thức -> có ý thức vươn lên trong học tập. Phản đối những hoạt động kinh tế tác đông xấu đến môi trường.
II. Phương tiện dạy học:
- H6.1 biểu đồ chuyển dịch cơ cấu GDP năm 1991 - 2002
- Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm.
III. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra : Không kiểm tra
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
HĐ của Thầy – Trò
Kiến thức cơ bản
HĐ1: Cá nhân
CH: Nền kinh tế trước thời kỳ đổi mới có những đặc điểm chung nào?
CH: Quá trình phát triển kinh tế có thể chia thành những giai đoạn chính nào?
GV mở rộng thêm đặc điểm nổi bật từng giai đoạn phát triển kinh tế
HĐ2: Cá nhân + nhóm bàn
CH: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta thể hiện ở những mặt nào
- HS đọc thuật ngữ : chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tr.53
- GV treo H6.1 phóng to y/c HS quan sát H6.1
HĐ nhóm bàn
1. Dựa vào H6.1 hãy phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xu hướng này thể hiện rõ hơn ở những khu vực nào ?
- 1991: chuyển từ KT bao cấp sang KT thị trường; nông - lâm - ngư chiếm tỉ trọng cao : là nước nông nghiệp
- 1995 : Bình thường quan hệ Việt - Mỹ, Việt Nam ra nhập Asean
- 1997 : Khủng hoảng tài chính khu vực đã ảnh hưởng -> cuối thập kỷ 90.
2. Em hãy cho biết nguyên nhân của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ?
- GV nói : Vùng kinh tế trọng điểm là vùng được nhà nước phê duyệt quy hoạch tổng thể nhằm tạo các động lực phát triển mới cho toàn ngành kinh tế.
CH: Quan sát H6.2, XĐ các vùng kinh tế, vùng kinh tế nào là vùng kinh tế không giáp biển.
GV: 5 vùng kinh tế giáp biển có sự kết hợp phát triển kinh tế đất liền và kinh tế biển đảo.
CH: Cho biết vùng kinh tế trọng điểm được phân ra ở nước ta như thế nào?
CH: Sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế nước ta có sự thay đổi ntn?
CH: Phát triển kinh tế nhiều thành phần đã tác động mạnh nên nền kinh tế nước ta như thế nào? ( phát triển mọi mặt)
HĐ: nhóm bàn
1. Dựa vào Sgk + thực tế cho biết những thành tựu lớn ở nước ta.
2. Để phát triển kinh tế vững chắc tại sao cần chú ý đến việc bảo vệ môi trường.
3. Dựa vào Sgk + hiểu biết em cho biết nước ta có những Khó khăn và thách thức gì trong phát triển kinh tế thời kỳ đổi mới.
Đại diện nhóm báo cáo
Các nhóm bổ sung
GV chuẩn xác kiến thức
GV: Lấy VD thực tế CM về những khó khăn trong quá trình hội nhập.
I. Nền kinh tế nước ta trước tkỳ đổi mới 8'
-Nền kinh tế chậm phát triển, Chia làm nhiều giai đoạn, gắn liền với quá trình dựng nước, giữ nước.
+ Trước năm 1945 kém phát triển
+ CM 8 năm 45 đến 1954.
+1954 - 1975 .
+ 1975 - 1986
II. Nền kinh tế nước ta trong thời kỳ đổi mới
1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
a. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành
- Tỉ trọng trong khu vực nông - lâm - ngư nghiệp giảm, CN - XD tăng, dịch vụ chiếm tỉ trọng cao.
b. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ
-
vùng KTB.bộ
- 3 vùng KT trọng điểm Miền trung
Phía Nam
- Hình thành 7 vùng chuyên canh SX nông nghiệp.
c. Chuyển dịch cơ cấu TP kinh tế
- Kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể chuyển sang kinh tế nhiều thành phần.
2. Những thành tựu và thách thức
a, Thành tựu:
- Tốc độ tăng trưởng KT khá vững chắc
- Chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng tích cực
- Sự hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu
b, Khó khăn, thách thức:
- Sự phân hoá giầu, nghèo
- Sự bất cập trong phát triển VH, giáo dục y tế
- Vấn đề việc làm
- Những khó khăn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới ? ).
IV. Hoạt động nối tiếp 5'
1. Kiểm tra đánh giá:
Câu 1: 1 HS lên làm câu 2 : Vẽ biểu đồ trên giấy
Khoanh tròn chữ cái đầu câu đáp á
File đính kèm:
- Dia 9.doc