Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 40: Vùng đồng bằng sông Cửu Long

 1. Về kiến thức:

- HS cần hiểu được đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực-thực phẩm lớn nhất cả nước . Vị trí địa lí thuận lợi tài nguyên đất, khí hậu nước phong phú đa dạng, những đặc điểm dân cư , xã hội của vùng.

- Làm quen với khái niệm chung sống với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 40: Vùng đồng bằng sông Cửu Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/1/2013 Ngày dạy: 2/2/2013 TIẾT 40 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: - HS cần hiểu được đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực-thực phẩm lớn nhất cả nước . Vị trí địa lí thuận lợi tài nguyên đất, khí hậu nước phong phú đa dạng, những đặc điểm dân cư , xã hội của vùng. - Làm quen với khái niệm chung sống với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long 2. Về kĩ năng: - HS phải xác định được ranh giới của vùng, vị trí một số tài nguyên quan trọng, vận dụng thành thạo kênh chữ, kênh hình để phân tích và giải thích được một số bức xúc ở đồng bằng sông Cửu Long 3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên II. CHUẨN BỊ - Bản đồ tự nhiên của vùng đồng bằng sông Cửu Long III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định ( 1’) Kiểm tra bài cũ ( không) Bài mới: 40p Hoạt độïng của GV và HS Nội dung chính GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và lược đồ hình 35.1 để xác định ranh giới vùng Đồng bằng sông Cửu Long GV Cho HS đọc tên các tỉnh ở vùng về diện tích và dân số - Tìm vị trí địa lí đảo Phú Quốc trên vùng biển phía tây. CH: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Đồng bằng sông Cửu Long? CH: Nhận xét về địa hình khí hậu đồng bằng sông Cửu Long. CH: Quan sát trên lược đồ (hình 35.1), hãy xác định dòng chảy sông Tiến, sông Hậu. Nêu ý nghĩa của sông Mê Công đối với đồng bằng sông Cửu Long.--> + Nguồn nước tự nhiên dồi dào + Nguồn cá và thủy sản phong phú + Bồi đắp phù sa hàng năm mở rộng vùng đất Cà Mau + là tuyến đường giao thông thủy quan trọng của các tỉnh phía Nam và giữa VN với các nước trong tiểu vùng sông Mê Công CH: Dựa vào bảng 35.2, nhận xét tiềm năng kính tế của một số tài nguyên thiên nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long. CH: Dựa vào hình 35.2, nhận xét hình sử dụng đất ở Đồng bằng sông Cửu Long CH: Nêu một số khó khăn chính về tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long + Vấn đề cải tạo và sử dụng hợp lý các loại đất phèn , mặn + vấn đề lũ lụt hàng năm ở ĐB s. CL do sông Mê Công gay ra trong mùa lũ + mùa khô thường xuyên thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt.Nguy cơ ngập mặn thường vào sâu tới 50 km tính từ biển tới bờ biển.nước ngọt là vấn đề hàng đầu ở đb s. Cửu Long CH: Dựa vào số liệu trong các bảng 35.1, hãy nhận xét tình hình dân cư xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long. CH: Nhận xté tình hình phát triển nông thôn ở đồng bằng sông Cửu Long? CH: Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở vùng này? CH: Nêu một số ví dụ người dân đã có những hình thức chủ động chung sống với lũ lụt hàng năm. - Vấn đề đặt ra là phải xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển công nghiệp cho đồng bằng sông Cửu Long trong quá trình công nghiệp hoá I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ - Đồng bằng sông Cửu Long ở vị trí liền kề phía tây Đông Nam Bộ, phía bắc giáp Cam-pu-chia, tây nam là vịnh Thái Lan, đông nam là Biển Đông - Dân số (16,7 triệu người năm2002) - Đồng bằng sông Cửu Long có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế và mở rộng quan hệ hợp tác. II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN * Điều kiện tự nhiên: Địa hình thấp, bằng phẳng, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, sinh học đa dạng. - Đồng bằng sông Cửu Long có. Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế sản xuất nông nghiệp . III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI - Là vùng đông dân, đứng sau đồng bằng sông Hồng. - Thành phần dân tộc ngoài người kinh còn có người Khơ-me, người Chăm, người Hoa. - Mật độ 406 người/km2 năm 2002 4. Củng cố , đánh giá ( 4’) 1/ Nêu thế mạnh của một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long. 2. Dựa vào bảng 35.1, nhận xét tiềm năng kinh tế của một số tài nguyên thiên nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tài nguyên Tiềm năng kinh tế Đất, rừng Diện tích gần 4 triệu ha, gấp gần ba lần Đồng bằng sông Hồng. Trong đó đất phù sa ngọt 1,2 triệu ha, đất phèn, đất mặn 2,5 triệu ha. Rừng ngập mặn ven biển và chiếm diện tích lớn trên bán đảo Cà mau, tài nguyên sinh vật phong phú (chim, cá, tôm...). Khí hậu Khí hậu nóng ẩm quanh năm. Tổng lượng bức xạ lớn: 140kcal/cm2/năm, tổng nhiệt độ hoạt động 10.000oC/năm, lượng mưa dồi dào. Nước Hệ thống kênh rạch chằng chịt. Nguồn nước dồi dào (nước sông Mê Công). Vùng nước mặn lợ cửa sông, ven biển rộng lớn. Biển và hải đảo Nguồn hải sản: Cá tôm và hải sản quý hết sức phong phú .Biển ấm quanh năm, ngư trường rộng lớn; nhiều đảo và quần đảo, thuận lợi cho việc khai thác hải sản. 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’) - Trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc trước bài tiếp theo

File đính kèm:

  • docdia 9 tuan 24doc.doc
Giáo án liên quan